I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT
3. Thi pháp kết cấu cốt truyện của truyện cổ tích sinh hoạt
Do đề tài hết sức linh động, những mơtíp sinh hoạt và xã hội được dùng để cấu tạo nên cốt truyện cĩ tính khơng bền vững. Bởi thê' thật khĩ khái quát nên một vài sơ đồ kết cấu chung nào đĩ cho tiểu loại. Nhưng nếu chấp nhân một sự khái quát hĩa cao tới mức nhất định, chúng ta cĩ thể quy kết cấu của truyện cổ tích sinh hoạt thành hai kiểu : kiểu kết cấu “truyện lẻ” và kiểu kết cấu “xâu chuỗi”.
a) Kiểu kết cấu “truyện lè” (cĩ tài liệu gọi đây là kiểu kết cấu “kể
sự việc”)
Đây là kiểu kết cấu được dùng rộng rãi, nhất là với nhĩm truyện vê đề tài đạo đức. Đặc điểm của kiểu kết cấu này như sau : mỗi truyện thường rất ngắn (thậm chí cĩ khi cực ngắn. Ví dụ : Bà lớn đười ươi), nội dung hoặc kể về một tấm gương tốt, hoặc kể về một tấm gương phản diên - xấu, truyện ít tình tiết - thường chỉ kể về một hành động - một sự việc, lẽ dĩ nhiên, tuy là kể vê sơ' phân con người nhưng thực ra chỉ bao hàm một đoạn ngắn của sơ' phận, diên mạo nhân vật khơng rõ - mà cũng khơng cán rõ vì truyện khơng theo dõi tồn bộ một số phân (Mài (lao
dạy vợ, Giết chĩ khuyên chổng, Tiếc gà chơn mẹ, v.v...).
Ngồi ra, một sơ' truyện thê’ hiện để tài trí khơn cũng tuân theo kiểu kết cấu này. Chẳng hạn : nhĩm truyện kể vể tài xử án của một sơ' vị “quan dân gian”. Ở đây chính cách phân xử thân trọng, thơng minh, nhanh gọn cùa nhân vật, tự nĩ, đổng thời vẽ ra tính cách nhân vật. Muốn đạt hiệu quả nghệ thuật cao như thế, truyện đã lựa chọn, hư cấu nên những tình tiêt ối oăm, sự việc điên hình.
b) Kiểu két câu “xâu chuồi”
Mổi chuơi gổm nhiêu “hạt”. Mỗi “hạt” là một truyện nhỏ, kê’ về một sự việc trọn vẹn, xoay quanh một nhân vât chính. Như vây nhân vật
chính, với sơ' phận, hành động, tính cách của mình, ví như “đường dây” xâu những truyện nhỏ thành chuỗi - hệ thống.
Kết cấu “xâu chuỗi” là kiểu kết cấu tiêu biểu của nhĩm truyện cổ tích