1. Kết cấu nội dung của mỗi truyện ngụ ngơn gồm hai lớp (hai phần): phần hồn và phần xác (theo cách gọi của nhà thơ ngụ ngơn Pháp phần): phần hồn và phần xác (theo cách gọi của nhà thơ ngụ ngơn Pháp La Phơngten). Phần xác là câu chuyện được kể - lớp nổi' của truyện.
Phần hổn là điểu răn dạy - lớp chìm của truyên thường phải ngẫm nghĩ
mới thấy được.
Cĩ hai kiểu thể hiện (hai kiểu kết cấu hình thức) hai phần đĩ.
a) Kiểu kết cấu (1): cả hai phần hịa Iqêt làm một, phần hồn ngụ ngay trong phần xác.
Ví dụ : Thằng ăn cắp và người mẹ (Ngụ ngơn Êdốp)
“Một câu thanh niên bị bắt vì dám cả gan cĩ hành động ản cắp và bị kết án tử hình vì tội ấy. Cậu ta bày tỏ lịng ước muốn của mình là dược gặp mẹ và nĩi với mẹ trước khi mình bị mang xử trảm. Tất nhiên là tịa cho phép. Khi bà mẹ dê'n, cậu ta nĩi : “Con muốn dược nĩi thầm với mẹ”, và khi bà mẹ ghé sát tai lại thì câu suýt cắn đứt tay bà. Mọi người đứng xung quanh hoảng hốt và hỏi hấn rảng hắn hành động tàn bạo sát nhan như thồ là ý tứ ra sao. “Làm như vậy là đĩ trừng phạt bà ta” - câu ta nĩi - “Khi cịn bé tơi bát đàu di ăn cáp vặt mang vê nhà thì bà â'y lại
cười và nĩi : Chẳng ai biết được đâu. Chỉ tại bà ấy mà hơm nay tơi mới đến nơng nỗi này”.”
ở đây chỉ cĩ sự việc được kể lại cùng cuộc đối thoại giữa cậu thanh niên - thằng ăn cắp lần lượt với bà mẹ, rồi mọi người cĩ mặt tại phiên tịa. Khơng cĩ lời “tổng kết kinh nghiệm” của tác giả - người sáng tác và kể chuyện. Thế nhưng qua tất cả những gì được nêu trong truyện, bài học kinh nghiêm đã bộc lộ rất rõ. Hay nĩi như La Phơngten thì “hồn”, trong kiểu kết cấu này, “tự biểu hiện” ở ngồi “xác”.
b) Kiểu kết câu (2) : phần “hồn” được diễn tả trực tiếp bằng lời của người kể. Những truyện kết cấu theo kiểu này thường theo một bố cục gổm hai phần : phần đầu kể sự việc, phần thứ hai là lời quy châm chỉ ra bài học răn dạy được ngụ trong truyện.
Ví dụ : Kẻ hút máu (Ngụ ngơn Êdốp)
“Khi một kẻ mị dân bị dân chúng mang ra xét xử ở đảo Xamơx thì Êdơp đến đĩ để diễn thuyết : Cĩ một chú cáo bơi qua sơng bị chìm xuống vực. Cố thế nào cũng khơng thốt được. Đã sống dở chết dở như thê' lại cịn bị một đàn muơi cứ bu vào mà đốt. Tinh cờ cĩ chú nhím đi ngang qua nhìn thấy, nhím ái ngại cho cáo quá, ngỏ ý muốn đuổi muỗi cho cáo.
- Thơi đừng làm thế ! Cáo trả lời. - Sao lại khơng ? - Nhím hỏi.
- Vì rằng đàn muổi này no rồi. Nếu bạn xua chúng đi, đàn khác cịn đĩi nguyên lại bay tới đốt thì tơi chẳng cịn lấy giọt máu nào cả.
Đối với các người cũng thế, hỡi những người dân Xamơx. Êdốp nĩi : Người này sẽ chẳng làm điếu gì hại nữa đâu, vì hắn ta giàu cĩ rồi. Nếu mang giết hắn đi đứa khác nghèo xác xơ lại đến tiếp tục ăn cắp mọi thứ cho tới khi các người chảng cịn gì nữa”.
2. Qua cả hai ví dụ trên, ta cĩ thể thấy một đặị điểm thi pháp chung, phổ biên trong các truyện ngụ ngơn là : phần lớn tniyộn sử dụng lơ'i dơi thoại giữa các nhân vật. Nhờ thê bài học ngụ ý dù được diẽn tả trực tiếp bầng lời hay khơng thì đối với người nghe cũng khơng mang tính chát áp đăt, khiên cưỡng. Người nghe cảm thây dường như tự mình chứng kiên sự việc xảy ra và rổi tự mình rút ra bài học chân lí. sờ dĩ chọn lối kết cấu
dựa trên đối thoại của những kẻ trong cuộc để trình bày bài học ngụ ý hhư thế là vì truyện ngụ ngơn, với tư cách là một thể loại triết lí chuyên tổng kết quy luật của cuộc sống, đã thấm nhuần sâu sắc cái quy luật này của sự nhận thức : chân lí là điểu mà người ta phải tự mình trải nghiêm thực tế mà rút ra, chân lí khơng thể nhờ “nhập cảng” mà cĩ thể thực sự “đốn ngộ” (nhận biết) một cách thấm thìa được.
Nhưng nĩi đến kết cấu dựa trên đối thoại cũng tức là nĩi đến tính kịch. Thường mỗi truyện ngụ ngơn là một vở kịch nhỏ, nội dung chỉ xoay quanh một hành động của một (hoặc một vài) nhân vật trong một tình huống, một hồn cảnh (nếu kể về cả chuỗi hành động xảy ra trong
nhiều tình huống, nhiêu hồn cảnh như ờ truyện cổ tích thì điều ngụ ý cĩ
thể sẽ nhiều hơn một và, do vây, sẽ mất tính tập trung chỉ cốt nhằm vào một và chỉ một bài học để khắc sâu vào nhận thức của người nghe truyện ngụ ngơn).
Cĩ thể nĩi kết cấu theo kiểu một màn kịch nhỏ là một kiểu kết cấu khá tiêu biểu cho truyện ngụ ngơn. Ở đấy, xung đột giữa những tính cách nhân vật, giữa nhân vật với hồn cảnh, sự việc thường được nêu ra một cách sắc nét (bằng cách, như trên đã nĩi, đổ sự việc tự xảy ra, nhân vật tự bộc lộ tính cách qua hành động, qua lời thoại). Tất nhiên, trong một truyện ngụ ngơn cụ thể khơng phải lúc nào cũng thể hiên tồn diên các yêu tố thi pháp của một vở kịch. Nhưng tính kịch như là một đặc điểm thi pháp của truyện ngụ ngơn đã giúp vào sự thể hiên chù đề của truyện (tức điểu ngụ ý), làm tâng sức hấp dẫn của truyện.
Để minh họa cho đặc điểm thi pháp này, ta cĩ thể mượn lời phân tích sau đây về truyện ngụ ngơn Hai dứa tre’ và quả hứa của Đinh Gia Khánh :
“Hãy thử xét tính kịch của truyộn Hai đứa tre’ và quả hứa. Mâu thuẫn nêu lên là như sau : Hai đứa trẻ cãi lí vì một đứa nhìn thấy quả bứa trước cịn một đứa thì nhặt được quả bứa trước. Hai bên cùng cĩ lí vì cùng cĩ cơng trong viêc cĩ được quả bứa. Hai bên cùng khơng cĩ lí vì đểu tranh vê mình tồn bộ quả bứa. Chì cĩ chia đơi quả bứa mới giải quyết được mâu thuẫn. Thế là nhân vật thứ ba xuất hiện. Đứa trẻ lớn hơn này lên giọng quờ trách sự tranh chấp vơ ích và thĩi tham lam quá dáng, và dứng ra giải quyết : “Mơi dứa chúng bay dược một nửa vỏ quả bứa vì dều cĩ
cơng cả. Cịn tao thì được cái ruột quả bứa vì đã cĩ cơng phân xử cho chúng bay”. Cách giải quyết thật là bất ngờ : cĩ vẻ hợp lí mà thực chất lại rất phi lí. Kịch tính đã tăng thêm ý nghĩa của bài học triết lí mà truyện muốn nêu lên. Thính giả nghe truyện kể đến đây cũng tự mình rút ra bài học : chớ nên tranh chấp, phải biết điều, biết dàn hịa với nhau trong cuộc sống, nếu khơng thì sẽ bị kẻ khác lợi dụng để ở giữa thu lợi’^1 .
(1) Dinh Gia Khánh - Chu Xuân DiẾn. Sách dã dỉn, tr. 1XX - 1X9.