THỂ THƠ TRONG CA DAO

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 139 - 142)

Các thể thơ trong ca dao đều là những thể thơ dân tộc. Cĩ ba thể chính được ca dao sử dụng là : thể lục bát (chính thể và biến thể), thể song thất lục bát (chính thể và biến thể), thể vãn (cịn gọi là thể nĩi lối). Trên cơ sở kết hợp các thể trên, ca dao cung cấp thêm những thể hổn hợp (hợp thể).

1. Thể lục bát (gồm những cặp câu với hai dịng (vê) : dịng (vê) trên

cĩ sáu âm tiết, dịng (vê) dưới cĩ tám âm tiết)

Đây là thê thơ được dùng rộng rãi nhất trong ca dao.

Ở lục bát chính thể, số âm tiết của mỗi dịng (vê) khơng thay đổi, vị trí gieo vần cố định (âm tiết cuối của dịng (vê) lục vần với âm tiết thứ sáu của dịng (vê) bát, Am tiết cuối của dịng (vê) bát này bắt đầu với âm tiết cuối của dịng (vê) lục của cặp lục bát tiếp theo, rồi cứ thê tiếp tục ...), chỉ cĩ vần bằng. Nhịp phổ biến là nhịp chẩn (2/2/2), đơi khi nhịp thay đổi do yêu cầu diễn tả cảm xúc - tâm lí (3/3 và 4/4).

V í dụ : - Bây giờ / mận mới / hỏi đào

Vườn hồngỉ đã cĩ / ai vào / hay chua ? Mận hỏi/ thì dào / xin thưa

Vườn hồng /cĩ lối / nhưng chưa / ai vào - Trên dồng cạn / dưới dồng sáu Chổng cày vợ cây / con trâu đi bừa

v.v... (

Ở lục bát biến thể, sơ' âm tiết trong mồi dịng (vê) cĩ thể thay đổi - thường là tăng.

Ví dụ :

Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo,

Thể lục bát là một cống hiến lớn của ca dao cho văn chương bác học. Chính lối lục bát chính thể với vần bàng thay đổi đều đặn vị trí gieo vần, bắt dính liên tiếp câu (lục bát) trên với câu (lục bát) tiếp theo đã mà

đường cho sự hình thành những truyện thơ dài hơi của nền văn học dân

tộc (như Truyện Kiều chẳng hạn).

2. Thể song thất lục bát (cứ hai dịng (vế) bây âm tiết lại tiếp đến hai dịng (vê) lục bát) hai dịng (vê) lục bát)

Thể này tuy khơng phổ biên bằng thể lục bát, nhưng cũng là thể thơ bắt nguồn từ dân ca. Hai dịng (vê) bảy âm tiết ở đây cĩ những nguyên tắc tổ chức (ngắt nhịp, gieo vần) khác hẳn thể thư thất ngơn Trung Quốc. Nhờ sự luân phiên cứ hai câu bảy âm tiết lại đến hai câu sáu và tám âm tiết, luân phiên giữa vần trắc (âm tiết cuối câu bày trên vần với âm tiết" năm câu bảy dưới) với vàn bằng (âm tiết bảy câu bảy dưới vàn với âm tiết cuối của câu lục tiếp theo, rồi lại vần với âm tiết sáu của câu bát, âm tiết cuối của câu bát này lại bắt vần bằng với âm tiết năm của câu bảy tiếp liền sau đĩ, cứ thê...), thể song thất lục bát tạo nên một sự biến đổi mới mẻ so với thể lục bát, rất thích hợp để diễn đạt một tâm trạng nhiều khúc mắc.

V í dụ :

Bên Cửa Tùng / hến vàng hên bạc Sơng Cửa Tùng / vừa mát vừa trong

Người tình ở hên kia sơng

Khơng đị em cũng hãng đổng vượt sang

(Lưu ý : hai câu bảy ờ thể song thất lục bát ngắt nhịp 3/4, trong khi thơ thất ngơn Trung Quốc luơn luơn ngắt nhịp 4/3)

Thể song thất lục bát cũng cĩ biến thể (kéo dài sơ' âm tiết của mỗi câudo đĩ vị trí gieo vần cũng biên đổi).

Ví dụ :

- Gà lạc hầy, gà kêu cháo chái

Cá lạc háy, cá tìm hĩng mát (lựa nư<mg

Trai như anh dây chưa vợ sao em khơng thương Em lại tìm nơi cĩ vợ náu nương làm gì ?

- Sĩng sầm sịch lưng chừng ngồi hiển Bắc Hạt mưa tình rỉ rắc chốn hàng hiên

Anh muốn làm lơ đi mà ngủ cũng chẳng yên

Sợ mưa già, nước ngập, biết tựa con thuyền vào đâu !

v.v...

Trong hai ví dụ trên, ta thấy sự biến đổi số âm tiết trong mỗi cấu kéo theo sự biến đổi của nhịp thơ... tất cà gĩp phẩn vào việc diễn đạt những tâm trạng khơng bình thường của nhân vật trữ tình.

Việc sử dụng lối song thất lục bát biến thể như thế này rất nhiều khi là biểu hiện của sự chi phối bởi điệu hát đối với lời hát.

3. Thể vãn

Trong thơ ca dân gian nĩi chung cịn cĩ thể vãn. Tùy theo sơ' tiếng trong mồi câu từ 2, 3 đến 4, 5 mà cĩ các thể vãn hai, vãn ba, vãn bốn, vãn năm. Tuy nhiên các thể vãn hai, vãn ba, vãn bớn thường chỉ được sử dụng trong những bài vè kể vật, kể việc dùng cho trẻ em hát, vừa hát vừa chơi . Ca dao trữ tình chỉ sử dụng thể vãn năm, đơi khi cĩ xen vãn bốn.

Ví dụ :

- Hỡi trời cao đứt dày Thuế sao nặng thế này ! Tàng xĩm đành hĩp bụng Bán đìa nộp thuê Táy.

(Ca dao Nam Trung Bộ)

- Sơn cách thủy cách Tình nhân cũng cách Bởi cái (/uần anh rách Bài cái áo anh rách

(Cho nên) tình nghĩa mới xa cách.

(Ca dao Nghê - Tĩnh)

4. Thê hổn hợp

Ví dụ :

- Yên sào Hịn Nội Vịt lội Ninh Hịa Tơm hùm Bình Ba

Nai khơ Diên Khánh Củ tràn Võ Cạnh Sị huyết Thủy Triều Đời anh cay đắng đã nhiêu Về dây ngon sớm, ngọt chiêu với em.

(Ca dao Khánh Hịa)

- Vợ anh, anh láy đã lâu

Đố ai lắm ruộng nhiều trâu vơ giành Đơ' ai lấy được vợ anh

Thì anh cho một cẳng

. Chán di lùng lẳng như cẳng đánh cù Đã thù thì anh cho thù nốt

Nhà thì anh dốt khĩi hay lên trời...

(Ca dao Nghê - Tĩnh)

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)