XƯNG ĐỘT TRONG TRUYỆN NGỤ NGƠN

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 75 - 79)

1. a) Ở truyện cổ tích do thăm nhuần quan điểm đạo đức của dân gian, nên xung đột cơ bản là xung đột giữa thiện với ác, cái tốt với cái gian, nên xung đột cơ bản là xung đột giữa thiện với ác, cái tốt với cái xấu. Nhưng truyện ngụ ngơn lại khác : sự ra đời và phát triển của nĩ là kêt quả của sự phát triển tư duy suy lí, năng lực khái quát hĩa bàn chất của nhiểu sự vật, hiên tượng tương đồng thành những ý niệm trừu tượng, quy chúng thành những căp khái niệm vừa mâu thuẫn (xung đột) vừa thống nhất như đúng và sai, tốt và xấu, chân lí và ngụy lí, khách quan và chủ quan, v.v... Khi sáng tác truyện ngụ ngơn, những ý niệm trừu tượng ấy được hĩa thân (tức dược “gá gửi” vào) thành những hình tượng nhân vút. Chúng ta nhộn thấy trong phần lớn truyên ngụ ngơn, dù nhân vật là con vật, sự vât, cây cị hay trăng, sao, người hay thần linh, ma quỷ... thì đĩ thảy dểu là phân lộ ra và dế thấy, tức lớp biểu ,tượng, của cái phàn triết lí thâm trám sâu xa ẩn kín bên trong và khơng dẻ thây (nhời quy châm chính là đỏ giúp người nghe “bĩc” cái vỏ ngồi cho cái ý ẩn bên

trong lộ được ra). Đàng sáu sự “va chạm” giữa các nhân vật của truyện chính thực là sự đối lập giữa các ý niệm. Thế nên trong một truyện, hễ đã cĩ một con vật bé nhỏ và thơng minh thì ắt cĩ ngay bên cạnh một con vật khác tuy to xác nhưng ngốc nghếch (thỏ và cọp, cừu non và chĩ sĩi... chẳng hạn), hễ cĩ một nhân vật tượng trưng cho mưu mẹo, xảo trá là y như rằng kèm theo một nhân vật nữa biểu tượng'cho sự trung thực, tốt bụng, v.v... Chính việc đặt cạnh nhau những gì hết sức đối lập nhau như Thiện và Ác, Cao cả và Thấp hèn, Mạnh mẽ và Yếu đuối, Dũng cảm và Hèn nhát, Thơng minh và Ngu dốt... đã tạo nên sắc thái độc đáo của truyện ngụ ngơn, làm thỏa mãn tư duy lơgic của người nghe chúng ta (và chỉ qua đĩ, truyện mới cĩ thể làm thỏa mãn tình cảm thẩm mĩ của chúng ta).

Chính do đặc điểm ấy, khi tiếp xúc với truyện ngụ ngơn chúng ta cần phải “đi ngược” lại quá trình sáng tạo truyện: từ lớp biểu tượng (tức từ những hình tượng nhân vật) mà “lần ra” lớp biểu niệm (tức cái triết lí được “gửi gắm” vào câu chuyên). Chỉ lúc đĩ ta mới tìm được xung đột cơ bản của truyện và mới cĩ cơ sờ để cĩ thể tiếp nhận được nhời quy châm.

b) Xung đột của truyện bộc lộ qua những phương diên nào ?

Trước hết, khác với xung đột ở truyện cổ tích là xung đột về lơi sống, về đạo đức, xung đột của truyện ngụ ngơn (như đã phân tích, là một thể loại suy lí), là xung đột về triết lí ứng xử, vê lí lẽ hành động của nhân vật. Mọi hành động của nhân vật truyện ngụ ngơn đều khơng hé là cảm tính mà thảy đểu cĩ lí lẽ, cĩ “tính quan niêm” cả. Chẳng hạn hành động sai trái của lão Miệng (trong truyện Mắt, Tai, Miệng và Chân Tay) là xuất phát từ một quan niệm sai lầm của lão ta về chức năng chuyên trách của mỗi bơ phạn trong tổng thể cơ thể người. Hay như ờ truyện Mèo lại

hồn mèo, sự luẩn quẩn đến mức nực cười của nhân vật chính thực chât

bắt nguổn từ “sự lẩm cẩm” trong quan niệm cùa anh ta : anh chàng yêu quý con mèo cùa mình “thái quá” đĩ cho rằng con mèo của mình “vượt trội” hơn hẳn đồng loại nên cần mang một cái tên xứng với “tầm cao” cùa nĩ. Lí lẽ ấy bộc lộ dán qua cuộc đối thoại của anh với người bạn. Điểu lí thú là ờ chố đĩ đổng thời là quá trình quan niệm của nhân vật bộc lộ dần tính phi lí của nĩ.

Ở truyện Mèo lại hồn mèo, nhân vật phụ - người bạn đến chơi chính là nhân vật đĩng vai phát ngơn cho tác giả. Nhưng cũng cĩ khi xung đột của truyện được chính nhân vật chính làm cho bộc lộ ra qua lời tự rút ra bài học. Cliẳng hạn kết thúc truyện Nĩi thật mất lịng : người chủ cĩ ngơi nhà bị cháy trong bữa tiệc đãi những người đến giúp chữa cháy đã khơng mời người tìmg khuyên mình chớ dựng bếp gá ngay vào mái nhà, nhưng sau đĩ tự anh ta đã nhận ra sai lầm của mình (anh ta đã tự rút ra rằng : “Người khuyên mình điều phải, chỉ đường cho mình tránh tai họa, mình đã khơng biết ơn thì chớ lại cịn giận” - đây cũng chính là nhời quy châm kết thúc truyện). Vậy là cĩ thêm một kiểù bộc lộ của hình tượng tác giả nữa : lời tác giả đã mượn chính nhân vật của truyện để phát ngơn.

2. Xung đột của truyện, dù biểu hiện theo phương thức nào, cũng là phản ánh của xung đột xã hội. phản ánh của xung đột xã hội.

a) Trước hết, đĩ là sự khúc xạ vào thê' giới nghệ thuật truyện ngụ ngơn của xung đột giữa người bị áp bức với kẻ bị áp bức. Khơng phải ngẫu nhiên mà trong thê' giới nghệ thuật của truyện ngụ ngơn, những con vật khỏe, dữ, chuyên ăn thịt như sư tử, cọp, chĩ sĩi, cáo... đểu trở thành loại nhân vật biểu tượng cho Kẻ Mạnh - Kẻ Gian ác (ẩn dụ cho bọn thống trị chuyên chê' áp bức, bĩc lột nhân dân). Cũng khơng phải vơ cớ mà trong thê' giới đĩ, những con vật nhỏ bé, hiển lành nhưng tinh khơn, nếu cần, đã biết đồn kết với nhau, đấu tranh quyết liệt, đầy mưu trí lại trở thành loại nhân vật ẩn dụ cho khối quần chúng đơng đảo bị áp bức, bĩc lột ; dĩ là những nhân vật chiêm sơ' đơng trong thê' giới nhân vật của truyện ngụ ngơn nhừ Thỏ, Ong, Kiên, Chèo bèo... những nhân vật biểu tượng cho Kè Yếu nhưng cũng là Kẻ Chiến thắng.

Và chăng hạn những vần ca dao - ngụ ngơn (một dạng truyện ngụ ngơn bằng thơ ca rất Việt Nam như đã trình bày) sau :

- Dắc thời dắc thê thì khơn Sa cơ rĩng cũng như giun khác gì!

- Trời sinh hùm chảng cĩ váy '

Đĩ là gì, nếu khơng phải là ẩn dụ cho sự bất lực của những nhân vật biếu tượng cho giai cấp thống trị ?

Và câu chuyện ngụ ngơn bằng thợ sau :

Cái cị mày mổ cái tơm Cái tơm quặp lại, lại ơm cái cị

Củi cị mày mổ cái trai Cái trai quặp lại, lại nhai cái cị

“Đĩ là gì, nếu khơng phải là sự trả thù chân chính của tập thể nhân dân đối với bọn cầm quyền phong kiến, dưới dạng tơm, trai chống lạicị(l)”.

(I) Cao Huy Đỉnh. Tìm hiểu liến trình vân hục (lân gian Việt Nam, NXB Khoa học xa hội. H. 1974.tr. 73.

b) Xung đột giữa cái đúng - cái sai, chân lí - ngụy lí trong thế giới truyện ngụ ngơn cũng cịn là phản ảnh của xung đột giữa cái tốt - cái xấu trong xã hơi. Chẳng hạn :

Con cị chết rũ trên cây

Cị con giở sách xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la dà Chim ri ríu rít hị ra lấy phần.

Đây là hình ảnh ẩn dụ và sinh động cho những hủ tục trong việc ma chay ở xã hội thời xưa. Qua câu chuyện hư tạo về “đám ma con cị” hiên lên đầy đủ bộ mặt của những kẻ mê tín, kẻ lợi dụng ăn theo để kiếm chác, bất cần biết đến kẻ xấu sơ' đang nằm chết rũ “thối ma”.

Chính nội dung xã hội được biểu hiện qua hình thức ẩn dụ đã cho thấy mối quan hệ giữa thế giới nghệ thuật của truyện ngụ ngơn với thực tại, đơng thời qua cách lựa chọn biểu tượng ấy, ta cịn thấy được cả quan niệm của thê loại về thực tại và con người.

Mặt khác, bài học triết lí cùa truyện nhiều khi khơng hản đã gắn với yấn dề giai cấp. Đĩ là bài học triết lí khái quát chung chp mọi hạng người. Chẳng hạn truyện ngụ ngơn Do quần cùa Việt Nam :

“Một vị khách trách ơng chù hiệu may :

Chủ hiệu may trả lời :

- Thưa ngài, lỗi khơng phải tại tơi mà bởi tại chân ngài dài quá !”. Bài học ở đây là bài học về phương pháp nhân thức. Bài học đĩ đúng với nhiều người cĩ thĩi tật là luơn luơn đi tìm nguyên nhân mọi sai lầm của mình ở bên ngồi (đổ tại lí do khách quan), họ khơng thấy được và khơng muốn thấy khiếm khuyết của chính mình. Những người như thế luơn thất bại trong mọi việc.

Hay như bài học rút ra từ Đẽo cày giữa dường cũng vậy. Những người cả tin, thiếu chủ kiến trong hành động như thế cĩ thể gặp ở bất cứ giai tầng xã hội nào. k

Việc đi tìm nội dung phản ánh thực tại (triết lí sống) của hình thức ngụ ngơn rất cần tránh xu hướng xã hội học dung tục. Cĩ thê' mới thấy hết được bản chất triết lí sâu sắc của thể loại.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)