NHỊP VÀ VẦN CỦA CÂU TỤC NGỮ

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 106 - 111)

Nhịp và vần là hai yếu tố khơng thể thiếu trong việc tạo dựng cấu trúc của câu tục ngữ cả về phương diện hình thức nghệ thuật lẫn phương diện nội dung (tức ý và nghĩa của câu tục ngữ).

1. Nhịp

Nhịp của câu tục ngữ thể hiện ở các điểm ngừng giọng khi nĩi. Chính nhịp là yếu tố quan trọng gĩp phần tạo nên cấu trúc đối xứng cùa câu tục ngữ (mà như ta đã biết : phần lớn tục ngữ của ta cấu trúc theo kiểu đối xứng) và làm cho cấu trúc đối xứng đĩ hiển hiện ra khi nĩi. Trục đối xứng của những câu tục ngữ như thê nằm ở giữa hai vế (nếu ba vê thì cĩ hai trục, v.v...).

V í dụ :

+ Một trục đối xứng nằm giữa hai vê :

-Dần gà / má lợn.

- Cĩ cơng mài sắt / cĩ ngày nên kim. - Quan xứ Nghệ / lính lệ xứ Thanh.

v.v...

+ Hai (ba) trục đối xứng trong một câu gồm ba (bốn) vê':

-Dầu chép / mép trơi / mơi mè.

- Chè hàng nồi / xơi hàng chõ / võ hàng đời.

-Thợ may ăn giẻ / thợ vẽ ăn hồ / thợ hồ ăn nan / thợ hàn ăn thiếc.

v.v...

• Qua những ví dụ trên ta thấy nhịp của tục ngữ khá đa dạng và linh hoạt : cĩ nhịp 2/2, cĩ nhịp 3/3, nhịp 4/4. Ta cũng nhân thấy, phán nhiêu những ví dụ trên, nhịp trùng với ranh giới giữa các vê cĩ sơ lượng âm tiết bằng nhau ; tuy nhiên cũng cĩ trường hợp số lượng âm tiết giữa các vê khơng bằng nhau, nhưng câu tục ngữ vẫn cĩ nhịp. Yêu tơ' nào đã giúp cho, trong khi giữ vững yêu cẩu vể nhịp, tục ngữ vẫn cĩ thể linh hoạt, "tự do" (ít nhất là so với ca dao) như vây ? Dĩ chính là vai trị cùa vẩn như một yêu tơ giữ nhịp - điêu này ta sẽ nĩi sau. Điêu cân nĩi thêm ờ đây là tính linh hoạt, "tự do" trong cách ngắt nhịp cùa tục ngữ cịn cĩ một sơ' biếu hiên khác rất thú vị nữa.

a) Cùng một câu tục ngữ, khi nĩi cĩ thể ngưng giọng ở những điểm khác nhau khiến tạo nên những sự ngắt nhịp khác nhau.

Ví dụ : + Câu tục ngữ Nhất cĩ râu, nhì bầụ bụng cĩ thể cĩ hai cách ngắt nhịp :

- Nhất cĩ râu / nhì bần bụng. - Nhất / cĩ l án / nhì / hầu bụng.

+ Hay như câu Cà cuống chết đến đít cịn cay, cĩ tác giả đã ghi nhận được đến ba cách ngắt nhịp :

Cà cuống / chết đến đít / cịn cay. Cà cuống / chết đến đít cịn cay. Cà cuống chết đến đít / cịn cay.

Sự ngắt nhịp khác nhau ấy là do thĩi quen của từng người quy định và, đặc biệt, là do nhu cầu muốn nhấn mạnh khía cạnh nào trong ý chung của cả câu tục ngữ chi phối. Nĩi ktịác đi, giữa nhịp (hình thức) và nghĩa (nội dung) của tục ngữ cĩ mối liên quan với nhau. Cĩ thể nĩi trong việc cấu tạo nhịp , tục ngữ luơn tuân thủ nguyên tắc sau : nhịp tự nhiên luơn luơn đổng thời là nhịp lơgíc (nguyên tắc chi phối cả việc chọn từ, gieo vần), kết quả là mỗi câu tục ngữ trở thành một cấu trúc rất đẹp, nghĩa là cực kì chặt chẽ, tiết kiệm vê hình thức để gĩi rất gọn một dung lượng ý cực kì sâu sắc.

Cũng do vây nên việc xác định nhịp của câu tục ngữ rất liên quan đến việc hiểu đúng hay sai nội dung nghĩa của nĩ.

Ví dụ : Câu tục ngữ sau nếu xác định nhịp của nĩ theo mơ hình L - 1 thì đúng :

Bún / giá / cá / ruốc.

Nhưng nếu xác định nhịp của nĩ theo mơ hình 2-2 thì câu tục ngữ sẽ trờ nên vơ nghĩa.

b) Trong một câu tục ngữ cĩ thể tổn tại đan xen nhiều loại nhịp. Ví dụ : Vui xem hát / nhạt xem hơi/ tà tơi xem hội/ bơi rối xem đám

ma / bị cửa hị nhà xem giảng thập diều.

Câu trên ngất nhịp 3/3/4/5/8. Tính linh hoạt về nhịp như thê cho thấy tục ngữ nầm ờ vị trí trung gian giữa lời nĩi thường với thơ ca. Là lời

nĩi thường ngày, tục ngữ lại cĩ thêm phẩm chất nghệ thuật của ngơn ngữ thơ ca. Là một lối nĩi cĩ nghệ thuật, tục ngữ lại cĩ thêm tính mềm dẻo, linh hoạt của ngơn ngữ giao tiếp thơng thường.

c) Trong phần nhiều các câu tục ngữ, nhịp trùng với ranh giới giữa các vế cĩ sơ' lượng âm tiết bằng nhau. Chẳng hạn : Ăn vĩc / học hay,

Vắng chủ nhà / gà bới bếp, Nhất Đồng Nai / nhì hai huyện, v.v...

Nhưng khơng ít trường hợp tuy sơ' lượng âm tiết giữa hai vê' khơng cân xứng mà vẫn cĩ nhịp.

Ví dụ : + Hết nạc / vạc đến xương.

+ Khơng thầy / đơ mày làm nên.

v.v...

Đĩ là do vần tạo nên nhịp. Tuy nhiên ngay cả khi giữa hai vê' khơng cĩ sự bắt vần thì nhịp vẫn rõ. '

Ví dụ : + Thầy già / con hát trẻ (2/3)

+ Thèm lịng / chẳng ai thèm thịt (2/4) + Voipú / lợn sề cũng hồng hộc (2/5) + Sợ hẹp lịng / khơng ai sợ hẹp nhà (3/5)

v.v...

Đây là những câu tục ngữ gồm hai vê' đơ'i xứng về ý mà lại khơng cân xứng về sơ' tiếng. Hiện tượng này hiển nhiên cĩ liên quan đến hiện tượng đối ngẫu rất linh hoạt trong ca dao và là một biểu hiện của sự khác biệt quan trọng giữa thể đơ'i trong thơ ca dân gian với thể đối trong thơ ca bác học thường hết sức chặt chẽ, quy phạm.

d) Giữa nhịp và cấu trúc của câu tục ngữ, như đã trình bày trên, rõ ràng cĩ mối quan hê khăng khít. Điểu này đặc biệt lộ rõ ờ những câu . cấu trúc kiểu dối xứng cĩ sử dụng kết từ. Tuy nhiên, như đã cĩ dịp để cập, tục ngữ cĩ xu hướng tình lược kẻt từ. Trong trường hợp ấy,vai trị của nhịp càng trờ nên quan trọng : nĩ trờ thành nơi "trú ẩn" của trục đơ'i ( xứng. Nhưng trong thực tê sử dụng cùa nhân dân, như ta đã biết, câu tục

ngữ lại cĩ thê được chen thêm những kết từ khác nhau, khiến cho chẳng những nhịp cĩ sự thay đổi mà ngay cả nghĩa cũng cĩ sự gia giảm tinh tê' vé săc thái tình càm, thái dộ của người nĩi. Trường hợp câu tục ngữ "Vỏ

quýt dày / mĩng tay nhọn" đã phân tích là một ví dụ rõ rệt cho hiện tượng trục đối xứng ẩn vào nhịp do tỉnh lược kết từ.

Trong văn học cổ điển, nhiều tác giả lớn như Nguyên Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyên Du, v.v... đã sử dụng tục ngữ mà cịn chen thêm những từ khác nữa. Cách sử dụng đầy sáng tạo ấy là dựa trên cơ sở đặc điểm này của tục ngữ.

2. Vần

a) Như trên đã trình bày, vần thực hiện chức năng giữ nhịp cho câu tục ngữ và gĩp phần làm nổi rõ những từ cĩ ý nghĩa quan trọng (nhãn tự) trong câu. Nhưng khơng chỉ cĩ vây. Chức năng nghệ thuật của vần cịn ở chỗ nĩ tạo âm hưởng mượt mà cho câu tục ngữ, gĩp phần tạo nên tính chất xuơi tai, thuận miệng, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vận dụng một cách tự nhiên trong giao tiếp cho câu tục ngữ.

b) Cĩ hai loại vần : vần sát và vần cách.

+ Vần sát (hay vần liền) : xuất hiện ở những câu tục ngữ cĩ các

khuơn vần được láy lại ở vị trí giữa câu và giữa chúng khơng cĩ âm tiết (tiếng) trung gian. Những câu tục ngữ như thế là những câu cĩ cấu trúc đối xứng mà trục đối xứng ẩn.

Ví dụ : - Ăn vả, trả sung.

- Án cây nào, rào cây ấy.

- Đầu năm buơn muối, cuối nãm buơn vơi. - Đầu chép, mép trĩi, mơi mè.

- Hàm (hĩ, vĩ ngựa, cựa gà, ngà voi. - Đĩi ăn sung, cùng ăn ngái, dại ăn khế.

v.v...

Những ví dụ trên cho ta thấy rằng vân sát cĩ thể xuất hiện ờ những câu 4 tiếng, 6 tiếng, 8 tiếng, 9 tiếng ... Nhịp cùa những câu tục ngữ trên do vàn tạo nên cũng thật linh hoạt : hoặc chì một nhịp (2/2, 3/3, 4/4,...) hoặc ba nhịp với 2 tiếng mỗi nhịp, hay ba nhịp với 3 tiếng mỏi nhịp... Những vế trong mơi câu tục ngữ trên dều đĩi xứng với nhau cà.

• + Vần cách : xuất hiện ở những câu tục ngữ mà giữa hai khuơn vần

được láy lại cĩ từ một đến sáu tiếng trung gian. Ví dụ :

- Cách một tiếng :

Cái răng, cái tĩc là gĩc con người. • Hay làm thỉ đĩi, hay nĩi thì no. • Chị em dâu nĩi trâu thành bị.

v.v... - Cách hai tiếng :

• Cơm mùa treo chái chùa cũng chín. • Vơ tiểu nhân bất thành quân tử. • Hết tang trải chiếu ngang ra ngồi.

V.v... - Cách ba tiếng :

• Tháng tám tre non làm nhà, tháng năm tre già làm lạt. • Tham thì thâm, Bụt dã bào thâm rằng chớ cỏ tham. • Việc người thì sáng, việc mình thì qng.

v.v... - Cách bơ'n tiếng :

• Sợ mẹ cha khơng bằng sự tháng ba dài ngày. • Đĩi ăn rau má, chớ ăn bậy ăn bạ mà chết.

• Trâu bị dược ngày phá đồ, con t háu dược ngày giồ ơng.

v.v...

- Cách năm tiêng :

• Lơ thơ cũng kê’cây tùng, rườm rà t ho lắm cây sung bờ rào. • Mồng một chơi nhà, mĩng hai chơi ngõ, mồng ba ( hơi dinh. • Rượu tăm, thịt chĩ nướng vàng, mời di dánh chén cách làng l ũng di.

- Cách sáu tiếng :

• Cá rơ bàu Nĩn kho với nước ti/Mg Nam Đàn, gạo tháng mười cơm mới đánh tràự khơng biết no.

• Đen đơng, chớ/} lạch, quái ráng hoa bầu, trong ba điều ấy cĩ lành đâu.

v.v...

(loại này mới thống kê được hai câu)

Người ta đã nhân thấy rằng trong sơ' các loại vần nĩi trên, loại vần cách một tiếng chiếm tì lệ cao nhất, rồi tiếp đĩ là loại vần liền... Cho đến nay chưa tìm được câu nào gieo vần cách bảy tiếng.

Loại vần cách năm tiếng đã mang dạng lục bát, loại vần cách bốn tiếng và sáu tiếng đã báo hiệu dạng lục bát biên thể. Và chính ở những trường hợp này, câu tục ngữ đã xích gần với hình thức ca dao.

Và, nhìn tổng quát, cĩ thể nĩi vần và nhịp gắn bĩ với nhau để cùng tạo nên tính nhạc cho câu tục ngữ, vần và nhịp ấy lại cùng gĩp phần thể hiện nổi bạt ý nghĩa của câu tục ngữ. Sự thống nhất cao giữa lời với ý, âm thanh với tư tưởng - đĩ chính là vẻ đẹp của câu tục ngữ. Mặc dù là một bộ phân của lời ăn tiếng nĩi hằng ngày nhưng, mặt khác, tục ngữ vẫn xứng đáng được coi là những sáng tác nghệ thuật ngơn từ là do vậy,

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)