1. Trong Lời tựa cuốn Dơng Táy ngụ ngơn (1927), Nguyễn Văn Ngọc đã nêu lên một định nghĩa về truyện ngụ ngơn. Đây là một định nghĩa đã nêu lên một định nghĩa về truyện ngụ ngơn. Đây là một định nghĩa khá đáy đủ được nhiều nhà nghiên cứu sau này sử dụng :
“Chữ ngụ nghĩa là “gá gửi”, chữ ngơn nghĩa là nhời nĩi. Ta dùng hai chữ ngụ ngơn để chỉ cái lối văn, hoặc văn xuơi, hoặc vãn vần, thường đặt thành câu chuyện đem kể, rồi nhân câu chuyện mà dẫn những nhời quy châm về luân thường đạo lí đê cảm hĩa lịng người.
Vậy trong ngụ ngơn, câu chuyện kể chỉ là khách, nhời quy châm mới thực là chủ. Tức nhưchính một nhà ngụ ngơn xưa đã nĩi : câu chuyện kể chỉ lă cái phần “hình hài” bé ngồi, nhời quy châm mới thực sự là cái phần “linh hổn” bên trong”(*\
Qua ý kiến trên, chúng ta thấy rằng giữa truyện ngụ ngơn với những lời nĩi cĩ ngụ ý* cĩ mối quan hệ với nhau. Khi lời nĩi cĩ ngụ ý được thay thê bằng một câu chuyện thì ta cĩ một truyện ngụ ngơn. Nhưng mặc dâu cùng nằm trong lĩnlí vực văn xuơi tự sự, truyện ngụ ngơn lại khơng nhằm mục đích chủ yếu là tự sự như truyện cổ tích, mà nhằm mục dích gửi gắm một cách kín đáo một ý tứ gì đĩ qua một câu chuyện hồn tồn tường tượng. Nhân vật của nĩ cĩ thể là lồi vật, là sự vật, là người, là thần, Phật, ma, quỳ, v.v... là bất cứ thứ gì, miẻn làm sao “chuyên chờ”
(I) Nguyên Vân Ngọc. Dĩng Tây ngụ ngổn (quyển trên)? Vĩnh Hưng Long thư quán,
H, 1927. Din theo Nguyên Minh Hạnh. Truyện ngụ ngơn Việt Nam và thê giới,
được bài học triết lí hay đạo đức, hoặc một kinh nghiệm sống mà tác giá của nĩ đã tổng kết và muơn nĩi ra được bằng một lối nĩi kín đáo.
2. Tại sao lại phải chọn một lịi nĩi kín đáo như thê ?
Đĩ là bởi lẽ nĩi như vậy dễ lọt tai mọi người hơn, cũng như một viên thuốc cĩ tác dụng chữa bệnh mà vị lại đắng quá, nhà bào chế phải bọc đường cho nĩ để người bệnh uống được dễ dàng. Người kể chuyện ngụ ngơn vĩ đại của Hi Lạp cổ đại là Êdốp đã nĩi : “Người nơ lệ khơng cĩ khí giới, khơng dám nĩi cách nhự mình muốn nĩi, ngụ ngơn như một cái màn đã che tư tưởng của họ, họ tránh được sự trừng phạt với những hư cấu mĩ lệ”. Khơng phải ngẫu nhiên, truyện ngụ ngơn đã được những người bị áp bức dưới chê' độ nĩ lệ thời cổ đại (Êdốp là một người như thế) và chế độ phong kiến thời trung đại ưa dùng. Những nhà tư tưởng kiệt xuất từ Âu sang Á ngay từ thời xưa (như Aristốt, Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Trang Tử...) rất ưa dùng truyện ngụ ngơn để diễn đạt tư tưởng của mình. Trong một bài báo nhằm vạch trần luận điệư cúa bọn Ngơ Đình Diệm nhận xằng cơng lao kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác Hồ đã sử dụng câu chuyện ngụ ngơn kể về một con ruổi vo ve bay theo một cỗ xe lên dốc nhờ bị kéo, khi xe vượt qua dốc rồi con ruồi liền lên tiếng rằng đĩ là nhờ cơng đơn đốc của hắn.
3. Vậy là truyện ngụ ngơn gồm cĩ hai phần : phần cụ thể - “phần xác”, là truyện kể và phần trừu tượng - “phần hổn”, là ý niêm rút ra từ câu chuyện gọi là lời quy châm.
Cái mục đích nhằm vào bài học triết lí, tư tường ấy của truyện ngụ - ngơn tạo nên tính chất chính luân cho nĩ. Cịn cái lối nĩi bĩng giĩ, ý nhị, đa nghĩa lại làm nơn tính nghê thuẠt cho truyện ngụ ngơn.