VÀN HỌC DÂN GIAN KHÁC
1. Truyện ngụ ngơn với tục ngữ
Cá hai thể loại truyện ngụ ngơn và tục ngữ đều nhằm nêu lên những nhận xét, phán đốn, kinh nghiêm vể đời sơng xã hơi và con người, về tư
nhiên để “dạy khơn” cho con người. Tục ngữ là nguồn tri thức, kinh nghiệm để nhân dân cĩ thể “gá gửi”vào truyện ngụ ngơn. Tuy nhiên giữa hai thể loại cĩ khơng ít những khác biệt rất cơ bản :
a) Các vấn để mà tục ngữ đặt ra bao quát một phạm vi rất rộng của thực tại, bao gồm tồn bộ các đề tài tự nhiên, xã hội và con người. Cịn phạm vi đề tài của ngụ ngơn chỉ giới hạn ở việc đối nhân xử thê' của con người, những bài học kinh nghiêm vừa thiết thực vừa cĩ ý vị triết lí nâng lên một tầm khái quát cao vượt lên trên tầm ý nghĩa cụ thể của mỗi bài học được đề cập trong từng câu tục ngữ.
b) Ở tục ngữ, bài học kinh nghiêm được nêu lên một cách “trực tiê'p”qua các sự kiện thực tế, cụ thể nên người nghe cĩ thể nhận thức dễ dàng, ngay lập tức. Cũng bài học kinh nghiệm ấy, ở chuyện ngụ ngơn lại được thể hiện một cách bĩng giĩ và qua cả một câu chuyện cĩ nhân vật, cĩ tình tiết, cĩ diễn biến và cĩ kết thúc. Nĩi như một nhà nghiên cứu thuộc Liên Xơ (cũ) thì : “Tục ngữ là một câu chuyện ngụ ngơn được rút ngắn. Truyện ngụ ngơn là một câu tục ngữ kéo dài”.
c) Tục ngữ (cũng như thành ngữ) thường được dùng trong lời nĩi hàng ngày cĩ hình ảnh, nhịp điệu. Cịn truyện ngụ ngơn dược dùng để kể, mà lắm khi lại tựa như một vở kịch ngắn được kết thúc rất bất ngờ.
2. Truyện ngụ ngơn với truyện cổ tích về lồi vật
a) Cĩ những truyện ngụ ngơn mạng ít nhiều yếu tơ' của truyện cổ tích như truyện “Gửi chim non cho quạ già nuơi”. Ngược lại, cũng cĩ khơng ít truyện cổ tích mang những yếu tơ' của truyện ngụ ngơn như truyện “Chum vàng bắt được”. Đĩ là nĩi vê truyện cổ tích sinh hoạt. Cịn như truyện cổ tích về lồi vât, mà nhân vật chính là các con vật thì những điểm giơng truyện ngụ ngơn lại càng rõ hơn và chắc là nhiêu truyện trong sơ' đĩ đã là một nguổn khai thác, chuyển hĩa thành truyện ngụ ngơn.
b) Tuy nhiên giữa hai thể loại vẫn cĩ sự khác biệt rõ rệt. Ở truyện cổ tích vể động vật thì điểu quan tâm trước hết của cà người kể lẫn người nghe là đời sống của chính những lồi vât được phản ánh, với những dặc điểm sinh học và tạp quán sống của chúng. Truyện cổ tích vể lồi vật, cho dù cĩ muốn qua lồi vật để thổ hiên quan niêm vể thực tại và con người, thì vẫn thực hiện chức nàng tổng kết hiểu biết của con người vê
thế giới tự nhiên, hướng dẫn con người trong việc chinh phục thế giới tự nhiên. Trong khi đĩ, điều quan trọng đối với việc sáng tác và thưởng thức truyện ngụ ngơn (mà nhân vật là con vật) khơng phải là bản thân những con vật được chọn làm nhân vật, những đặc điểm sinh học và tập tính sinh hoạt của chúng, mà là bài học triết lí do người kể muốn đưa đến cho người nghe. Tất nhiên để đạt hiệu quả ấy, việc sáng tạo truyện ngụ ngơn khơng thể bất chấp những sự thực hiển nhiên về các con vật. Ví dụ : khơng thể xây dựng con hổ. con cáo, con chĩ sĩi như những nhân vật ám chỉ, ẩn dụ cho những người yếu đuối, hiền lành, thật thà, tốt bụng, cịn những con thỏ, con bồ câu, con voi lại thành những hình ảnh ẩn dụ về những kẻ độc ác, ngu ngốc trong thế giới lồi ngựời.
c) Ngồi ra cịn cĩ thể thấy rằng đối tượng chủ yếu của truyện cổ tích về lồi vật là trẻ em. Ngược lại, đối tượng của truyện ngụ ngơn tuy cũng cĩ thể là trẻ em, nhưng chú yếu vẫn là người lớn. Trẻ em cĩ thể thích thú với phần truyện kể, nhưng phần ngụ ý sâu xa trong đĩ các em rất khĩ nhận ra. Ngay cả người lớn, nhiều khi cũng chưa dễ nhận ra phần triết lí của truyện ngụ ngơn nếu khơng cĩ lời quy châm.
d) Vả chăng, nhân vật chính của truyện cổ tích về lồi vật bao giờ cũng là những con vật. Cịn nhân vật chính của truyện ngụ ngơn đa dạng hơn nhiều : cĩ thể là những con vật (thường là thế), nhưng cịn cĩ thể là người, sự vật, thâm chí cả thần, Phạt, quỷ sứ, v.v...
3. Truyện ngụ ngĩn với truyện cười -
a) Nghe kể một truyện ngụ ngơn, nhiều khi ta cảm thấy dường như đằng sau những gì được kể cĩ ẩn giấu một nụ cười kín đáo của người kể. Và quả thực, ngay chính người nghe cũng khơng thể khơng bật cười trước sự ngu xuẩn thảm hại của những con cọp hung tợn, hoặc trước kết quả chạy thi giữa thỏ với ốc sên - một kết quả bất ngờ ngay cà với con thỏ tuy nhanh mà lại chủ quan, tự phụ, v.v...
b) Tuy nhiên giữa hai loại truyện sự khác nhau vẫn khá rõ. Truyện cười nhất thiết phải gây được cười. Truyện ngụ ngơn cĩ thể gây cười (truyện Tháy hĩi xem voi chẳng hạn) nhưng việc gây cười khơng phải là mục đích. Điểu cần dạt tới của truyện ngụ ngơn là sự sáng tạo. Nụ cười ý nhị mà truyện ngụ ngơn dem lại chì nhằm tăng thêm sự hấp dản vốn cĩ
của nĩ - sự hấp dẫn này chủ yếu do nội dung và hình thức của truyện. Điều đĩ cũng tựa như tác dụng chữa bệnh của viên thuốc là do thành phần của chính nĩ quyết định, nhưng ngụm nước chiêu là cần thiết để giúp viên thuốc được đưa vào cơ thể người bệnh dễ dàng hơn.
Nhưng điều khác biệt cơ bàn nhất giữa hai thể loại là ở chỗ : truyện cười thiênẠê sự phủ định những khía cạnh lố bịch, đáng cười của sự vật, hiện tượng chứ khơng đưa ra một bài học triết lí, ln lí gì, cịn truyện ngụ ngơn cĩ thể mượn những điều khơng nên cĩ trong thực tại (người hoặc vật) để khẳng đinh một bài học kinh nghiệm, luân lí được nâng lên tầm triết lí cao sâu nhằm khuyên bảo người nghe.