Khơng gian và thời gian nghệ thuật cua truyện cổ tích sinh hoạt

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 56 - 59)

I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT

4. Khơng gian và thời gian nghệ thuật cua truyện cổ tích sinh hoạt

Lợn, Xiển Bột, Ba Giai - Tú Xuất, Ơng ĩ ...) là những ví dụ điển hình

nhất về những truyện cổ tích sinh hoạt cĩ kết cấu xâu chuỗi. Nhưng một số truyện kể về chàng Ngốc (cũng vẫn là thể hiện đề tài trí khơn cả thơi, nhưng với cách nhìn ngược lại, khẳng định vai trị của trí khơn một cách gián tiếp) cũng theo kết cấu này. ở đây chúng ta chứng kiến một bước phát triển tư duy khái quát của dân gian : từ nhiều sự việc lẻ tẻ, rời rạc, vụn vặt mà khái quát lên những vấn đề lớn lao (mà lớn nhất là : sức mạnh của trí khơn dân gian / đối ứng với nĩ là : sự tai hại do thiếu trí khơn đĩ), rồi lại xuất phát từ vấn đề khái quát đĩ mà sáng tạo nên những tình tiết - sự việc cụ thể để thể hiện. Thành thử, mỗi “hạt” cĩ thể tồn tại độc lập khỏi chuỗi, cả chuỗi vẫn cĩ thể đạt đến trình độ thống nhất, nhất quán, hồn chỉnh. Cĩ thể nĩi, sáng tạo nên những chuỗi truyện “lớn” như thê' (Ví dụ : ơng 0 gồm khoảng 30 mẩu - “hạt”, Trạng Quỳnh gồm khoảng 40 mẩu chuyện ...) kể về những nhân vật trí xảo (hoặc đối ứng với nĩ : nhân vật khờ khạo) cũng chính là biểu hiện “trí khơn” của người sáng tạo đạt đến trình độ tạo tác nên những truyện kể miêng “chương hồi” cĩ dung lượng lớn. Ngày nay, nếu đem thể hiên những chuơi truyện như thế thành truyện tranh, phim truyện nhiều kì (nhất là phim hoạt hình) thì rất hấp dẫn người xem, đặc biệt là trẻ em, muốn kéo dài đến hết, hay cắt ngang nửa chừng đều thuận lợi.

4. Khơng gian và thời gian nghệ thuật cua truyện cổ tích sinh hoạt sinh hoạt

Khơng gian và thời gian nghê thuật ờ đây cĩ tính hai mặt. Một mặt

chúng rát gần gũi với đời sơng diễn ra hằng ngày của người kể, người

nghe. Bối cảnh câu chuyên dường như cũng chính là bối cảnh sinh hoạt đời thường : chuyên học hành, thi cừ cùa học trị, chuyện lâu ngày vê thăm vợ, người chổng tạm giấu của một nơi dể thử lịng vợ, cành nơng thơn, làng xã, nếu là cửa quan thì cũng là chơn nha mơn cấp tháp quen

thuộc với người nơng dân, giới buơn bán với những mẹo lừa, những vụ mất mát ... Người kế như kể chuyện quanh quất nơi ở, nơi đi về của mình. Người nghe như nghe những chuyện thường thấy trong làng, xĩm, huyện mình vậy... Nhưng mặt khác, khơng gian và thời gian ấy vần là

sáng tạo nghệ thuật cùa truyện cổ tích. Sinh hoạt thực tê' - thực tại chỉ

đĩng vai trị là cái nền của câu chuyện. Trên cái nền ấy, trí tưởng tượng phĩng túng của dân gian vẫn phải và vẫn đã sáng tạo nên những tình tiết, cảnh ngộ ối oăm, bất ngờ, khơng thần kì như ở truyện cổ tích thần kì nhưng vẫn li kì (chảng hạn những truyện Phán xử tài tình). Nhờ vậy truyện vãn hấp dẫn người nghe, khơng phải bằng cách thỏa mãn mơ ước về những diều kì diệu, khác thường mà là bằng cách dẫn họ len vào mọi ngĩc ngách cuộc đời, chứng kiến nhiều chuyện “khác cái thơng thường” tẻ nhạt, đơn điệu. Tính chất gây cười ở những truyện về đề tài trí khơn, nhất là ờ những truyện về chàng Ngốc, về các Trạng, cũng gĩp phần tạo nên sức hấp dản ấy của “thê giới cổ tích” trong tiểu loại này. Sự miêu tả

phĩng đại, lắm khi trở thành sự miêu tà phi lí cho thấy rõ hơn cái “thê

giới cổ tích” ấy với cái lí, cái lơgic riêng của nĩ. III - TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI VẬT

Ngay từ thời nguyên thủy lồi người đã sớm cĩ nhu cầu quan sát, tìm hiểu giới tự nhiên, đặc biệt phải kể đến giới động vật. Đồng thời, trong tư duy ấu trĩ thời dĩ, vạn vật được coi như đều cĩ linh hồn, biết ứng xử với mởi trường, với lồi người và giữa chúng với nhau một cách cĩ ý thức. Tín ngưỡng vật tổ, niềm tin mang tính ma thuạt(l> vừa là sản phẩm tât yêu của lơi tư duy như thê vừa là sự cùng cố thêm cho tư duy ấy. Chắc chán, dưới một hình thức đơn giản nào đĩ, người xưa đã sáng tạo một cách vơ ý thức những truyện kể vể vật tổ, vể giới động vật bao quanh họ. Trong những truyện kể ây những tri thức ban dầu về các lồi

(1) Mu ihuật dùng hành dộng cĩ tính chất "phù phép” dí’ tác động dờn sự vât - dĩ

nhiên là trái VỚI quy luật tự nhiơn. Chảng han : vẽ hình con thú muĩn sản lên vách dá. mât dât VỚI những tnũi lao câm vào chúng - thờ là tin răng thờ nào củng sàn dược chúng.

vật tổn tại lẫn lộn với những điều do con người tưởng tượng ra dưới ảnh’ hưởng của tư duy nguyên thủy. Tàn dư, chắc chắn đã trải qua biến đổi, của những truyện như thế, ngày nay chúng ta cịn cĩ thể thấy thấp thống trong những truyện như Cá gáy hĩa rồng (Việt), Chim Ây -

Chim ứa (Mường), Chim Tgoốc- tgoĩc (Thái - hiện nay cĩ một nhĩm

Thái ở Nghệ An cịn giữ tục kiêng bắn, thịt lồi chim này).

Dần dần về sau, ý nghĩa thần thoại của những hình tượng con vật trong những truyện kể đĩ mờ đi, thâm chí mất hẳn. Người đời sau, trong khi vẫn lưu truyền những truyện ấy, mà giờ đây họ khơng cịn hiểu được cái ý nghĩa ban đầu gắn với tín ngưỡng của tổ tiên thời trước nữa, họ buộc phải giải thích lại, hiểu lại chúng theo một cách khác. Truyện cổ tích về lồi vật ban đầu xuất hiện như thế. Trong đĩ, tư duy cịn non nớt của con người đã nhào lẫn lộn những tri thức về thực tại với niềm mong muốn chinh phục, làm chủ chúng. “Những dấu hiệu đĩ đã lưu truyển cho đến ngày nay dưới hình thức những truyện cổ tích và những truyền thuyết, trong đĩ chúng ta nghe thấy những dư âm của cái thời mà con người bắt thú về nuơi làm gia súc”(1).

(1) M. Gorki. Gorki bùn vé văn học, tạp II. NXB Văn học, H, 1970, tr 237.

Chính cái ý muốn làm chủ giới tự nhiên đã thơi thúc con người, trong khi sáng tạo truyện cổ tích vê lồi vật, vơ hình trung gán cho chúng ngày càng nhiều thuộc tính của con người. Nghĩa là cái xu hướng đồ ( hiếu con người và xã hội con người lên lồi vật và “xã hội lồi vật” ngày càng mạnh. Kết quả là các con vật trong truyện ngày càng mang đậm tính cách của các hạng người (con thỏ tinh khơn, con khỉ nghịch ngợm, láu cá và hay phá phách, con cáo ranh mãnh, con cọp to xác mà ngu ngốc, hung bạo, v.v...), “xã hội lồi vật” ngày càng giống tựa xã hội lồi người. Truyện cổ tích lồi vật dần dần biến đổi để chuẩn bị cho sự ra đời một thể loại mới : truyện ngụ ngơn. Ở chồ tiếp giáp giữa hai thể loại quả khĩ phân biệt rạch rịi truyện cổ tích lồi vật với truyện ngụ ngơn. Nhưng xét vê bản chất thể loại, căn cứ vào những truyện diên hình cùa mỗi thể loại, ta vẫn cĩ thể phân biệt được truyện cổ tích về lồi vật nhầm mục đích kể

về thê' giới lồi vât với truyện ngụ ngơn chỉ mượn lồi vật nhằm mục đích giáo huấn con người.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)