IV LỜI KỂ CỦA TRUYỀN THUYẾT
2. Thi pháp lựa chọn và xây dựng xung đột của truyện cổ tích thần kì
nhân vật chính. Những đối thủ thần kì thuộc phía ác - phi nghĩa thì cũng
làm dối thủ của cả những lực lượng thần kì thuộc phía thiện - chính
nghĩa. Ví dụ : Chằn (trăn) tinh, Đại bàng tinh (Thạch Sanh).
2. Thi pháp lựa chọn và xây dựng xung đột của truyện cổ tích thần kì thần kì
Trong truyện cổ tích thần kì, các nhân vật được đặt vào hai loại xung đột : xung đột giữa nhân vật (chính) với những trở lực đến từ phía thiên nhiên và xung đột giữa nhân vật (chính) với những trở lực đến từ phía xã hội .
- Loại xung dột giữa nhân vật (chính) với những trở lực đến từ phía thiên nhiên
Trong thời cổ đại, quan hệ giữa con người với con người cịn ít nhiều bình đẳng nên cũng ít nhiều cịn đơn giản. Thời đĩ, con người quan tâm hơn cả đến việc chinh phục thiơn nhiên để tổ chức đời sống văn minh buổi đầu. Do vậy mối xung đột nổi lên hàng đàu, thu hút tình cảm và mọi suy nghĩ của con người là xung đột giữa họ với thê giới tự nhiên. Mối xung đột đĩ là đê tài chủ yếu của thán thoại và phần nào đấy cịn là của sử thi cổ đại (đặc biột là đối với sử thi thần thoại).
Trong truyện cổ tích thán kì, ra đời ở một thời kì lịch sử muộn hơn, đề tài về mối xung đột giữa con người với những trở lực đến tự thiên nhiên vẫn tiếp tục thể hiện như là một sự kê thừa hai thể loại thần thoại và sử thi cổ đại. Và cũng như ờ hai thê’ loại trước, ở truyện cổ tích thần kì, đổ cĩ thể chiên thắng loại trờ ngại đến từ phía thiên nhiên, nhân vật chủ yếu chỉ cẩn sử dụng sức mạnh cơ bắp. Đơi khi sức mạnh đĩ, khi đi vào thế giới cổ tích, biến hĩa thành cái dạng ít nhiều mang màu sác hư cấu thẩn kì, hoang dường.
Ví dụ : + Chằn tinh, Đại bàng tinh, Hổ tinh (Thạch Sanh). Để thắng chúng, người dũng sĩ chủ yếu sử dụng sức mạnh cùa dơi tay vung rìu (cĩ kèm theo phép thẩn thơng do Tiên ơng ban cho - đây là mơ ước vể sức mạnh chinh phục thiên nhiồn dược thẩn kì hĩa theo thi pháp thể loại), tài bắn cung và sức mạnh chiến đâu.
+ ở Thạch Sanh, những lồi thú, chim cĩ hại đã được thần kì hĩa thành các lồi yêu tinh nên sức mạnh thể lực của người dũng sĩ cần phải kết hợp với phép lạ do Tiên ban cho, thì ở Tiêu diệt mãng xà, quái vật thiên nhiên chỉ thuần túy là một lực lượng phá hoại trong thiên nhiên nên chàng trẻ tuổi chỉ cần sử dụng tài võ nghệ và một thanh gươm bình thường cũng đủ chiến thắng
- Xung đột giữa nhân vật (chính) với những trở lực đến từ phía xã hội
Đây thực sự là mối xung đột giữa người với người trong thê' giới thực tại được phản ánh trong thế giới cổ tích. Nguyên tắc nghê thuật của sự phản ánh đĩ cĩ mấy đặc điểm sau đây :
+ Trong thế giới thực tại vốn là xung đột mang tính giai cấp giữa tầng lớp bị trị với tầng lớp thống trị, mang tính kinh tế giữa nghèo với giàu, giữa bị áp bức, bĩc lột với áp bức bĩc lột... thì vào thê' giới cổ tích khúc xạ thành xung đột về đạo đức giữa hiền lành với độc ác, thật thà, tốt bụng với tham lam, v.v...
+ Trong thê' giới thực tại vốn là xung đột mang tính xã hội thì vào thê' giới cổ tích bị khúc xạ thành mâu thuẫn, xung đột trong phạm vi gia đình.
Đây là loại xung đột cịn đang mới mẻ đối với nhận thức của nhân dân về xã hội. Do vây, để cĩ thể chống lại thắng lợi, người ta phải cầu viện đến những sức mạnh nằm ngồi và vượt lên cao hơn tầm năng lực mình cĩ dược. Đĩ chính là “lí do thi pháp” của việc truyện cổ tích sử dụng loại lực lượng thần kì như một nhân vật phù trợ (dĩ nhiên, đơi ứng với diều này là : với những sức mạnh đen tối cùa những thê lực thù dịch mà nhân dân chưa thể nhận thức ngay được), thi pháp truyện cổ tích sẵn sàng khốc cho chúng cái hình thức cùa những lực lượng thần kì thực hiên chức nãng là nhân vật dởi thù thần kì cùa nhân vật chính.
Ở những truyện mà xung đột cơ bàn là xung dột giữa con người với thiên nhiên thì nhân vật chính là người dũng sĩ. ở những truyộn mà xung đột cơ bàn là xung đột giữa con người với những thê lực xã hơi thù dịch thì nhân vật chính là người hất hạnh. Và, như ta đã thây, giữa loại xung
đột cơ bản với kiểu nhân vật chính cĩ quan hệ với nhau và đều thể hiện quan niệm nghệ thuật của thể loại về thế giới và con người.
Cũng cân nĩi thêm rằng ngồi những truyện xây dựng hoặc trên cơ sở xung đột xã hội, hoặc trên cơ sở xung đột giữa con người với thiên nhiên thì cũng cĩ những truyện thể hiện cả hai loại xung đột. ở những truyện ấy, nhân vật chính vừa thuộc kiểu người bất hạnh vừa thuộc kiểu người dũng sĩ. Thạch Sanh là một ví dụ tiêu biểu về kiểu truyện này.