I PHÂN LOẠ CA DAO
2. Lối kể chuyện (trần thuật)
Lối đối đáp dù sao đi nữa cũng khơng đáp ứng hết được yêu cầu diễn đạt những cảm hứng trữ tình phong phú, đa dạng của nhiêu loại nhân vật trữ tình, trong nhiêu “hồn cảnh điển hình” khác nhau của cuộc sống muơn màu vẻ. Bởi thê' lối kể chuyện (trần thuật) được vân dụng như một sự đáp ứng càn thiết cùa ca dao trước yêu cầu của con người và cuộc sống.
Nhưng lối kể chuyện vơ'n được coi là đăc trưng nổi bật, cơ bản của những thể loại tự sự, trong đĩ phải kể đên những bài vè kể chuyên là những tác phẩm tự sự bằng hình thức thơ ca. Vì thế cần phân biệt lối kể
chuyện - trữ tình trong ca dao với lối kể chuyện - tự sự trong các loại tự
sự, đảc biệt là trong vè kể chuyên. Trong những bài vè kể chuyên, nổi lên trên bình diện thứ nhất của việc kê’ và tả vẫn là những sự kiên, tình tiết, những hành động cùa nhân vật diển ra trong thực tại. Cịn trong bài ca dao kê’ chuyện tuy cũng cĩ sự, nhưng nổi lên trên bình diên thứ nhât của việc kể và tà lại là tình, là nổi niêm cùa nhân vật (và là nhân vật trữ tình) ; ờ dây câu chuyện dược ké’ khơng cán mang đầy đủ cái vẻ ngồi của nĩ như trong thực tại, diêu dáng lưu ý hơn cà vần là những cảm xúc
- tâm lí của nhân vật trữ tình phản ứng lại trước những biểu hiện - những vẻ ngồi của sự việc. Chẳng hạn bài ca dao sau đây xuất hiện cùng với những tháng ngày sơi động diễn ra cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu :
Ru con, con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa hành cho voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng. Túi gấm cho lần túi hồng, Têm trầu cánh kiếm cho chồng đi quán.
Ở bài ca này, trên cái nền giai điệu đểu đều, buồn mênh mang thường thấy ở lời ru, bỗng chợt chen vào những thanh âm vừa “lạ” vừa mạnh, diễn tả và kể lại những sự việc, những hành động khỏe, chắc (gánh, rửa, lên, cưỡi, đánh), lẫn vào đĩ cịn cĩ cả giọng điệu tự hào như thể kiêu hãnh giới thiệu về một mẫu người cĩ một khơng hai (“muốn coi ... lên ... mà coi”) ... Dồn dập những chi tiết - sự kiện khách quan của thực tại : những thớt voi chiến đã chuẩn bị hồn tất, những đội ngũ chiến binh - tráng đinh đến từ các làng, chạ đã hồn chỉnh, người nữ tướng hiên ngang bước lên bành voi giữa nhịp cồng giĩng giả ; “cĩ mặt” trong đồn nam nhi thời chiến theo sau người nữ tướng đang ngự trên bành voi được chuẩn bị chu đáo bởi những người mẹ cịn là những vũ khí vật chất, cịn là những vũ khí tinh thần tuyệt vời : những miếng trầu được têm hình cánh kiếm bởi bàn tay của những người vợ rất mực yêu chồng, thương con và yêu nước, thương nịi. Bao trùm lên bài ca ngồn ngộn những sự, những việc, những người, những vật là tâm tình người phụ nữ Việt Nam lúc nước nhà đứng trước những thử thách lớn lao cùa lịch sử. Cùng với lối kể chuyện và qua lối kể chuyện ta vẫn nhân ra, chủ yếu ờ bài ru này, lời độc thoại tâm tình (hay lời đối thoại một vế) của chủ thể trữ tình.
Ngồi hai lối kết cấu trên, cịn cĩ thê kể đến lối kết cấu pha kêt hợp trần thuật, miêu tà với đối đáp. Tùy thuộc mức độ của sự kết hợp đĩ, ca dao cung cấp cho chúng ta nhiêu dạng kết cấu pha khác nhau. Ví dụ như kết cấu pha giữa trần thuật (tự sự) với đơi thoại (bài Hơm qua tát nước
Thanh Hoa...), pha giữa cả ba lối đối thoại, miêu tả và kê' chuyện (bài Trèo lên cây bưởi hái hoa...).