IV LỜI KỂ CỦA TRUYỀN THUYẾT
5. Những “cịng thức” cố định trong lời kể chuyện
Truyện cổ tích thán kì kể về những chun xảy ra trong một thời đại bắt đầu từ “Ngày xửa ngày xưa...” mơ hồ, khơng xác định và kết thúc bằng một sự tơ't đẹp chỉ cĩ trong “thê' giới cổ tích” tức là trong một tương lai cũng mơ hổ, khơng xác định đối với thực tại. Truyện vừa kể vé những gì den tối trong hiện tại, đồng thời vừa ru hổn người nghe bằng những mơ ước ngọt ngào - chỉ là sự ngọt ngào của giấc mơ thơi. Bời thế lời kể cúa người kể chuyện phải đảm bào chất cổ kính và sự nhẹ nhàng. Đúng như nhà văn Nga Pautốpxki đã quan niệm “kể chuyên cổ tích nhiêu khi phải nín thở để khỏi làm bay mất làn phấn hoa mỏng manh bao phủ nĩ” bởi lẽ “chỉ cần một từ dùng sai, một nốt nhạc ngang cung, thê là cả truyện sẽ đổ”. Theo ơng, đĩ là một cơng việc khĩ khăn mà “chỉ những nhà nghệ sĩ ngĩn từ chân chính mới làm nổi” - nhà nghê sĩ đĩ chính là nhân dan và thời gian với khà năng gạn lọc nghiêm khắc cùa nĩ.
Sự gạn lọc khơng mịi mệt ấy bao hàm tính chất khơng thể cĩ văn bản lời kể cuối cùng cùa truyện cổ tích. Mặc dàu vây, ta văn cĩ thể nhân thây cĩ một sơ' cịng thức lạp đi làp lại, gàn như cố định, trong các ngơn bản (bản kế bàng lời cùa người kể chruyộn).
a) Cởng thức mở đầu
Truyện cổ tích của người Việt thường mở đầu bằng cơng thức : “Ngày xửa ngày xưa ở một làng nọ, cĩ một...”. Truyện cổ tích H’Mơng : “Ngày xưa, cái thuở chiếc bánh giầy cịn biết đánh trống, thổi khèn...”.
Cơng thức mở đầu ở truyện của mỗi dân tộc một khác, nhưng đều giống nhau ở chỗ : phải nêu được cái khung khơng gian - thời gian của câu chuyện. Tuy nhiên, cái khung ấy thật chẳng cĩ gì là cụ thể, chính xác. Đĩ là một sự chỉ báo hết sức... phiếm chỉ. Với cơng thức mở đâu như thế, tưởng đâu truyện muốn chứng tổ rằng mọi điều sắp kể là cĩ thật, đã xảy ra ở một địa điểm và thời điểm cụ thể, nhưng thực ra chi là một cách tạo nên một “khơng khí cổ tích” thực hư lẫn lộn, khiến người nghe bất giác quên mất mình đang tồn tại ở đâu, vào lúc nào để dấn mình sâu dần vào thế giới cổ tích tự bao giờ khơng biết.
b) Cơng thức kết thúc
Nhiéu dân tộc ở châu Âu thường kết thúc truyện bằng cách để nhân vật người kể chuyện tự giới thiệu mình tận mắt chứng kiến những điều vừa kể - làm như những điều đĩ là sự thật trăm phần trăm. Chẳng hạn : “Và ở đĩ đã tổ chức một bữa tiệc linh đình. Cả tơi cũng dự tiệc ấy. Rượu nho, mật ong uống đã. Rượu, mật chảy dài theo râu, nhưng khơng lọt vào miệng. Thê' là hết câu chuyện cổ tích” (truyện dân gian Bêlơrútxia). Vây là cơng thức kết thúc tiếp tục cơng việc cùa cơng thức mở đầu : tạo nên một “khơng khí cổ tích” thực hư lẫn lộn rổi, đến đây truyện lại dường như muốn cho người nghe phân vân khơng biết những gì vừa nghe cĩ đúng là sự thật khơng ! Nhưng chính cái giọng vui nhộn của lời kết thúc lại khiên người nghe hiểu rằng truyện kê’ là bịa đặt.
Truyện cổ tích của người Việt thường kết thúc bằng cách đưa ra một “dâu vết” (tích) “xưa” (cổ) cịn để lại của những gì vừa kể. Dấu vêt đĩ cĩ thể là một câu hát hiện vẫn lưu truyền trong dân gian. Chẳng hạn : “Do truyơn này mà đời sau cịn cĩ câu : Chê ta rĩi lại lấy ta, tuy là đứa ở nhưng mà cĩ cơng” (Cây tre trăm đốt). Dấu vết đĩ cĩ thể là một nét phong tục, tâp quán lâu đời của dân tộc. Chảng hạn : “Từ dĩ, dân Việt mới cĩ tục ăn trẩu...” (Sự tích trầu, cau, vái...). Dấu vết dĩ cĩ thể là một cành quan địa lí - một thắng cành - cịn đây trên các miền đất nước như
hồ Ba Bể (Sự tích hồ Ba Bể...), núi Vọng P11U (Sự tích đá trơng chổng...), v.v... Dấu vết đĩ cĩ thể là một sự vật, một con vật nào đĩ trong thế giới tự nhiên (Sự tích con sam, Sự tích chim đa đa...). Cách kết thúc như thế tưởng như cĩ thể chứng minh tính chất cĩ thật của truyện. Nhưng thực thì chẳng ai tin (cĩ lẽ chỉ trừ trẻ thơ). Điều quan trọng là truyện đã tạo nên mối liên tưởng thú vị giữa những điều cĩ thật trong thiên nhiên và xã hội với những gì được hư cấu nên và, từ đĩ, truyện khiến người nghe cảm động trước những sơ' phận khác nhau, trước bài học đạo lí gĩi ghém trong lời kể. Truyện thực hiên đồng thời cả chức năng giải trí cho “những người lao động sau một ngày mệt mỏi trở về nhà” (Àngghen), cả chức năng giáo dục. Kể và nghe truyện cổ tích như vậy, đã thành một kiểu “trường dạy làm người” của dân gian.
c) Cơng thức trần thuật
So với cơng thức mở đầu và cơng thức kết thúc thì cơng thức trần thuật đa dạng hơn vì gắn bĩ và trải ra suốt phần trọng tâm của truyện kể về cuộc đời của nhân vật (cuộc đời này nhiều khi rất dài nên cĩ lắm tình tiết, sự kiện).
Hãy tạm kể ra một vài kiểu dạng chính :
- Những cơng thức miêu tả hồn cảnh sống của nhân vật, tình huống xảy ra mọi chuyên của một sơ' phân ;
Ví dụ: “Nhà nghèo đến nỗi...” ; “Tuổi đã cao mà chưa cĩ con...”, “Bơ' mẹ chẳng may mất sớm, khơng nơi nương tựa...”.
- Những cơng thức về thời gian ;
Ví dụ : “Một hơm, dì bảo...”, “Thấm thoắt đã đến ngày...” ; “Ngày nọ, chàng trai đi vào rừng...” ; “Dứt lời, Bụt bổng hiên ra...”, v.v...
- Những cơng thức miêu tả đặc điểm nhân vật ;
Truyện cổ tích khơng đi sâu mơ tả diễn hiến tâm trạng cùa nhân vật vì, như đã nĩi, ở thế loại này con người chưa được nhận thức vê phương diên nội tâm. Bời vây, nếu cĩ mơ tà tâm trạng thì truyên cũng chì phác những nét sơ sài qua biểu hiên bể ngồi, hành động bé ngồi của nhân vật. Chảng hạn : “Cơ bé vừa trờ vê nhà vừa khĩc...”, “Tâm bưng mặt
khĩc ịa...”, “Anh ra về, lịng buồn râu...”, v.v... Nhân vật chỉ được mơ tả chủ yếu về phương diện hình thức, mà việc mơ tả này cũng rất ước lệ và thành ra cơng thức dùng chung cho nhiều truyện. Chẳng hạn : “nhan sắc tuyệt trần...” ; “khơi ngơ tuẫh tú...” ; “vạm vỡ khỏe mạnh...”, “vẻ hiền lành phúc hậu...”, “cụ già râu tĩc bạc phơ...”, v.v...
Chính phương thức truyền miệng đã gĩp phần quan trọng tạo nên lối nĩi khái quát, ước lệ và cơng thức đĩ. Việc mơ tả chi tiết, cụ thể, nhất là việc mổ xẻ tâm lí của nhân vật, khơng những gây khĩ khăn cho trí nhớ, vốn là điều tơ'i kị của sự truyển miệng, mà cịn hạn chê' trí tưởng tượng của người nghe, tước đi của họ cái quyển cộng hưởng, đồng sáng tạo với người kể và thế là... họ ít bị hấp dẫn bởi truyện. Một sơ' người do khơng hiểu đặc trưng thi pháp này của lời kể truyện cổ tích nên vơ hình trung đã Ắrểtruyện dân gian như Ắ:ê’truyện ngắn hiện đại.