I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT
3. Kết câu của truyện cổ tích về lồi vật
a) Đơ'i với thể loại truyện cổ tích nĩi chung, người ta thường phân lâp nội dung thành những mơtíp, tức thành những chi tiết mang ý nghĩa chù dể, chúng thường lăp lại ớ nhiểu truyện. Căn cứ vào sỏ lượng mơtíp được sử dụng trong mổi truyện và trình tự sắp xêp nối nhau cùa chúng, người
ta lập ra sơ đổ kốt cấu của truyện. Dựa vào sơ đồ ấy, ta cĩ thể nhớ được nội dung tĩm tắt của truyện.
Truyện cổ tích về lồi vật nội dung thường ít sự kiện. Phố biến trong nhiều truyện là mỏ típ vê sự gập gỡ giữa các con vật : con thỏ gập con hổ
(Thị lừa hổ), con khỉ gặp cĩn hổ (Khỉ và hồ), con voi và con thỏ gặp con
hổ (Làm thê nào để thỏ cứu voi khỏi bị hổ ăn thịt)... Trong những cuộc gặp gỡ ngắn ngủi như thế, cách kể ngắn nhất (truyện truyền miệng cần phải ngắn) là để cho các con vật đối thoại với nhau. Do vậy hình thức kết cấu phổ biến nhất là hình thức truyện kể ngắn - đối thoại.
b) Người ta cịn cĩ thể lập sơ đồ kết C&J cốt truyện bằng cách cãn cứ vào những tình tiết hợp thành truyện. Xét về phương diện này, ta thấy cĩ ba hình thức kết cấu truyện cổ tích về lồi vật:
- Kết cấu đơn tình tiết: chỉ gồm một tình tiết. Ví dụ : Thằn lằn trộm chán
- Kết cấu đa tình tiết: gổm từ hai tình tiết trở lên. Ví dụ : Con thỏ, con gà và con hổ
Truyện gồm các tình tiết sau :
+ Ba con vật cùng làm, cùng ở với nhau ỉ + Lần đi cắt tranh đầu tiên, gà ở nhà nấu ăn ; - + Gà đẻ trứng vào nồi làm thành một mĩn ngon ; + Lần cắt tranh thứ hai, thỏ ở nhà nấu ăn ;
+ Thỏ bất chước gà nhưng chỉ làm ra một mĩn khơng ra gì; + Thỏ bị hổ đánh cho một trân ;
+ Lúc mang tranh vê lợp, thỏ lừa chăt tranh lên lưng hổ rồi đốt lửa. Hơ tìm thỏ đê đánh, nhưng thỏ đã trốn thốt.
- Kết cấu xâu chuỗi : gơm nhiêu mẩu độc lập được liên kết lại thành chuối xoay quanh một nhân vật chính.
Ví dụ : Chuối truyện về con thỏ tinh khơn.
c) Riêng khâu kêt thúc, truyên cổ tích vế lồi vật thường theo hai kiểu :
- Kết thúc bằng cách nêu ra một đăc điểm sinh học nào dĩ cùa con vât như thể dê’ chứng minh truyên kể hoììn tồn cĩ thạt. Kiếu này thường
thấy ở những truyện về .“sự tích” một đặc điểm nào đĩ của giống vật (vì thê' truyện mới là cổ tích).
Ví dụ : Cũng vì thế mắ ngày nay dịng dõi lồi cơng cĩ bộ cánh rất sặc sỡ. Đi đâu chúng nĩ cũng ưỡn ẹo và luơn miệng khoe khoang : “Cuơng tốt ! Cuơng tốt !”. Trái lại dịng dõi lồi quạ thì bộ cánh đen thui
I như mực, trong đĩ cĩ quạ khoang đặc biệt cĩ một cái ngấn trắng ở xung
quanh cổ. Vì phải bộ cánh xấu quá nên quạ rất thẹn thị, đi đâu cũng than thở : “Quạ xấu hổ ! Quạ xấu hổ !” (Gốc tích hộ lơng quạ và hộ
lơng cơng).
- Kết thúc bằng một câu nĩi vần vè phổ biến trên cửa miệng dân gian. Cách kết thúc này cũng nhằm mục đích chứng minh truyện cĩ thật (nhưng trên thực tế, nĩ lại nhắc nhờ người nghe về tính “bịa đặt” của truyện) và rất đặc trưng cho truyện cổ tích VỂ lồi vật của Việt Nam.
Ví dụ : Tục ngữ cĩ câu :
Con Vạc hán ruộng cho Cị, , Cho nên Vac phải ăn mị cà đêm.
hay là :
Vạc sao Vạc chẳng hiêt lo, Bán ruộng cho Cị, Vạc phải àn dèm.
Những câu vân vè ấy thường chứa đựng bài học ứng xử được ngụ một cách kín đáo trong lời kể. Bằng cách sử dụng chúng, truyện thực hiện chức năng sinh hoạt - giáo huân của một tác phẩm vãn học dân gian.