giá bài trao đổi vể một vấn đề mà em quan tầm như sau:
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
-......................................................Nhóm: - Tiêu chí
- Mức độ
- Chưa đạt (0 điểm) - Đạt (1 điểm) - Tốt (2 điểm)
- 1. Thể hiện ý kiếncủa - người nói về một vấn đế mà mình quan tâm
- Chùa thể hiện được ý kiến của người nói vể một
vấn đề đời sống
- Thể hiện được ý
kiến của người nói về một vấn đề đời sống
- Thể hiện được ý kiến của người nói về một vấn đề đời sống một cách rõ ràng, ấn tượng - 2. Đưa ra được các lí lẽ và bằng - chứng
- Chưa đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận - Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng phù hợp với vấn đề bàn luận - Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, sâu săc, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề bàn luận - 3. Nói rõ
ràng, truyền cám
- Nói nhỏ, khó nghe; nói lặp lại, ngập ngừng nhiếu lẩn
- Nói rõ nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng một vài câu
- Nói rõ, truyền cảm, hầu như không lặp lại hay ngập ngừng - 4. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...) phù hợp
- Điệu bộ thiếu tự tin, chưa có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp với nội dung trình bày
- Điệu bộ tự tin, có sự tương tác (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe; nét mặt biểu cảm khá phù hợp với nội dung trình bày
- Điệu bộ rất tự tin, có sự tương tác tích cực (ánh mắt, cử chỉ,...) với người nghe; nét mặt biểu cảm rất phù hợp với nội dung trình bày
-
5 9
- 5. Trao đổi tích cực với người nghe
- Chưa trao đổi được
với người nghe - Trao đổi được với người nghe một số nội dung cơ bản
- Trao đổi tích cực về các nội dung mà người nghe đặt ra
-...........................TỔNG ĐIỂM: /10 ĐIỂM -
- CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
- Cuối tiết học nói và nghe, GV cần hướng dẫn HS thực hiện ở nhà những yêu cầu của phẩn Củng cố,
mở rộng và Thực hành đọc.
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Củng cố, mở rộng vào Vở thực hành Ngữ văn 7 hoặc vở bài tập. -Bài tập 1
- GV hướng dẫn HS vận dụng Tri thức ngữ văn và kết quả của phần Đọc để hoan thành các cột trong bảng.
-
STT
- Văn
bản - Đề tài - Ấn tượng chung về văn bản
- 1
- Bầy
chim chìa VƠI
- Tuồi thơ và thiên nhiên hoặc hai đứa trẻ và bầy chim chìa vơi
- Sức sống kì diệu của bầy chim chìa vơi; tầm hồn trong sáng, nhân hậu của hai nhân vật Mên và Mon
- 2
- Đi
lấy mật
- Tuổi thơ và thiên nhiên hoặc đi lấy mật trong rừng u Minh
- Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn của rừng u Minh và tâm hồn trong sáng, tinh tế cửa nhân vật An - 3 - Ngà n sao làm việc
- Tuổi thư và thiên nhiên hoặc vẻ đẹp cúa bẩu trời đêm qua con mắt trẻ thơ
- Khung cảnh bầu trời đêm trong trẻo, rộn rã, tươi vui và trí tưởng tượng hồn nhiên, phong phú của trẻ thơ
-
-Bài tập 2
- Bái tập số 2 củng cố yêu cẩu cần đạt: Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu
thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. GV cần khuyến khích HS bày tỏ ý kiến cá nhân.
-Bài tập 3
- GV có thể thiết kế phiếu học tập, HS sử dụng để hồn thành bài tập với truyện kể mình lựa chọn.
6 0
-
- (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 4 tiết; Nói và nghe: 1 tiết)
-U CẦU CẦN ĐẠT
• Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bai thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
• Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.
• Bước đẩu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
• Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sông; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
• Biết trân trọng, vun đắp tình u con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.
-CHUẨN BỊ
1. Tri thức ngữ vãn cho GV
-vể thê thơ bốn chữ, năm chữ
• Tên gọi của thể thơ
-Thể thơ này có những tên gọi khác nhau. Trong cuốn Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức gọi đây là thể bỗn từ, năm từ. Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 gọi đây là thể bốn chữ, năm chữ. Căn cứ dùng để phân loại các thể thơ thường là số lượng tiếng trong mỗi dòng. Gọi đầy là thơ bốn từ, năm từ sẽ khơng tương thích với đơn vị tính, vì tiếng Việt có nhiêu từ gồm hai tiếng, ba tiếng, thậm chí bỗn tiếng. Gọi là thơ bốn chữ, thơ năm chữ thì chi đúng khi bài thơ được viết ra, cịn khi đọc, nó chỉ tồn tại dưới hình thức các tiếng. Thuật ngữ tiếng cũng phù hợp để chỉ đơn vị ngơn ngữ xuất hiện trên văn bản. Vì thế, tên gọi thơ bốn tiếng, thơ năm tiếng chắc hẳn là phù hợp hơn cả. Tuy nhiên, theo cách gọi tên trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 và cũng là cách gọi quen thuộc lầu nay, SHS và SGV Ngữ văn 7 đều dùng thuật ngữ thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
• Sự ra đời và vận động của thể thơ bốn chữ và năm chữ
• Thơ bốn chữ và thơ năm chữ có nguồn gốc từ những sáng tác ra đời từ rất sớm trong lịch sử thơ ca Việt Nam, trước hết là những câu vè và đồng dao.
• Từ những sáng tác đầu tiên này, người xưa đã kết hợp lại để tạo thành những thể khác nhau, ví dụ như một dương với một dương - hai chữ với hai chữ - thành thể bốn chữ như bài: Bồ cu, bồ các! Tha rác lên cầy! Gió
đảnh lung lay... hoặc một âm một dương - hai chữ với ba chữ - thành thể năm chữ như bài: Cơm treo, mèo nhịn đot; Án xôi chùa, ngọng miệng...
BÀI 2. KHÚC NHẠC TÂM HỔN (12 tiết)
m num ni IIIIIIII mm nimmin nm mi ni unim I III mi mi nu I mm I IIImiminu I mm I nu inmimu mini IU miminu I mm I nu inmimu mini IU
6 1
- Sự gia tăng về số lượng tiếng dẫn đến sự phối hợp không phải chỉ đơn thuần về nhịp điệu âm tiết, mà còn cả về nhịp điệu cua sự biểu hiện cảm xúc và tư duy. Điều này khiến hình thức của thơ ngày càng trở nên phong phú và đa dạng.
- Thể bốn chữ khá phổ biến trong dần ca, vè và đổng dao. Thể thơ này chủ yếu dùng vần chần và vần lưng. Thể năm chữ phổ biến trong hát giặm Nghệ Tĩnh. Mỗi bài hát giặm năm tiếng gồm nhiều khổ, khổ ngắn ít nhất cũng có năm cầu. Câu thơ thường gồm 2 nhịp 3/2 hoặc 2/3, vần chần liên tiếp (bằng hoặc trắc) với nguyên tắc vẩn cuối khơ phải là vịin trắc thì mới láy và hát được. I
- Thể thơ năm chữ cũng được dùng phổ biến thời trung đại (gọi là thơ ngũ ngốK gổm ngũ ngôn tuyệt cú, ngũ ngôn bát cú, ngũ ngôn cổ phong), chẳng hạn như: Ra xem VMcfn sau khi trời mưa (Nguyễn Gia Thiều),
Sở Kiến hành (Nguyễn Du), Đạo phùng ngã phu- (Cao Bá Quát), Đêm mùa hạ (Nguyễn Khuyến),... =
- Trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945), các nhà thơ cũng sử dụng thơ bốn chữ, năm chữ. Tuy nhiên, nếu thơ bốn chữ dân gian thường dùng để kể chuyện, nói lối tạo nên nhữhg bài vè thì thơ bốn chữ trong phong trào Thơ mới có chất trữ tình- biểu hiện nội tâm kết hờ với miêu tả cảnh thiên nhiên. Thơ bốn chữ
trong Thơ mới thường không dùng vần dùng vần chân loại gián cách, hoặc liên tiếp hoặc vẩn ôm. - Một số nhà Thơ mới cũng tiếp nhận thể thơ năm chữ đã có trong thơ ca dần gian (phổ biến
là lối hát giặm Nghệ Tĩnh) và các loại thơ cổ phong (ngũ ngôn cổ phong) và thơ Đường, (ngũ ngôn Đường luật) để sáng tác nên những bài thơ có giá trị như Ồng đổ của Vũ Đình Liêíĩ, Tinh q của Hàn Mặc Tử,
Chua Hương của Ngu) ễn Nhược Pháp, Viễn khách của Xuân Diệu, Mạch thơ mở rộng hơn; tứ thơ bay
bổng; tình cảm thiết tha, ý nghĩa sầu sắc; sự sắp X£P hài hoà tiết tầu và thanh điệu la những đặc điểm nổi bật làm nên sức hấp dẫn của thể thơ năm chữ trong Thơ mới so với sự gị bo của thể iho ngũ ngơn Dường luật.
- Từ sau năm 1945, thể thơ bốn chữ, năm chữ vẫn tiếp ỉục được các nhà thơ sử dụ một cách sáng tạo. Các bài thơ thường hướng đến những hình ảnh, sự việc và con ngựớị
- »1.* - ỉ, ?
- được khai thác trực tiếp từ hiện thực đời sống, nhất là hiện thực của cuộc chiến tranh gỉảL phóng dân tộc. Ngơn ngữ thơ giản dị, trong sáng. Hồ cùng với giọng điệu chung cua tlịiơỊ dần tộc, thơ bốn chữ, năm chữ thời kì này thường chan chứa chất trữ tình cách mạng và hưởng anh hùng ca, tương ứng với một
thời hào hùng của dân tộc. -
-
- gọi là vần chân. Vần có thể được gieo liên tiếp (vần liến) hoặc cách quãng (vần cách);
- cũng có thể phối hợp nhiếu kiểu gieo vần trong một bài thơ (vần hỗn hợp);... Ngoài ba cách gieo vần mà SHS đê' cập đến, thơ bốn chữ, năm chữ cịn có một số cách gieo vần khác như dịng đầu, dòng cuối của khổ bắt vần chân với nhau; hai dòng giữa bắt vần chân với nhau (vần ơm); ba dịng liền bắt vần với nhau. Điều này cho thấy sự phong phú của cách gieo vần trong thơ bốn chữ, năm chữ. Tuy nhiên, SHS chỉ giới thiệu một số cách gieo vần cơ bản để HS khơng cảm thấy phức tạp và các em có thể dễ làm theo hơn.
- Thơ bốn chữ thường ngắt nhịp 2/2; thơ năm chữ thường ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. Nhịp thơ nhanh tạo cho bài thơ bốn chữ, năm chữ âm điệu chắc khoẻ. Tuy nhiên, nhịp thơ cũng có thể được ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
-Nói giảm nói tránh
6 2
-Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mơ hay tính chất tiêu cực của đối tượng được nói đến hoặc khơng nói trực tiếp điều muốn nói.
-Thực chất, đầy là hai biện pháp tu từ khác nhau: biện pháp tu từ nói giảm và biện pháp tu từ nói tránh, nhưng do chúng có nhiều điểm tương đổng nên chương trình và SGK gọi bằng một tên chung để góp phần làm cho các nội dung dạy học tiếng Việt trở nên đơn giản hơn. Trong hội thoại hằng ngày, nói giảm được dung để thể hiện thái độ lịch sự, ý tứ của người nói khi nhận xét, đánh giá, ví dụ: Bức tranh này anh vẽ chưa
được đẹp lắm. Trong VB khoa học, để thể hiện ý kiến, quan điểm với thai độ thận trọng, nghiêm túc, người
viết cúng dùng nói giảm. Ví dụ: Luận cứ này chưa thực sự thuyết phục, Nguồn tài liệu này chưa thực sự
đáng tin cậy. Nói tránh nhằm mục đích khơng gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hoặc để giữ phép lịch sự. Ví
dụ, hai dịng thơ Đả ngừng đập một quả tim/ Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng (Thu Bồn, Gửi lòng
con đến cùng Chà) đã dùng nói tránh để khơng gầy cảm giác đau buồn khi nhắc đến cái chết.
- Nói giảm nói tránh có thể được thực hiện bằng nhiều cách: