- VĂN BẢN 3 BÀI THƠ ĐƯỜNG NÚI CỦA NGUYỄN ĐÌNH TH
2. Những lư uý vể yêu cẩu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (người thần trong gia đình, thầy cơ, bạn bè|_ở
.
- trường,
người em quen biết ở ngoài xã hội, người em biết được qua sách báo, truyền hình...; sự việc mà em được chứng kiến hoặc nghe kể) và nêu được ấn tượng ban đầu vẽ đối tượng đó (u mến, kính trọng, xúc động,
bâng khuâng,...). Q
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến con người hoặc sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sầu đậm trong em (Người đó có đặc điểm nổi bật nào về ngoại hình, tính cách? việc đó diễn ra trong không gian, thời gian nào? Những ai tham gia sự việc và họ đã làm gì?).
- Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với con người hoặc sự việc được nói mến, kính trọng, biết ơn đối với ngươi đó; xúc động, khơng thể nào qn,... đối với việc đó).
- Sử dụng ngơn ngữ sinh động, giàu cảm xúc (những biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhu. hố; từ láy tượng hình, tượng thanh; cầu cảm thán;...).
3. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- GV dựa vào lời dẫn trong SHS để nói về ý nghĩa của việc viết bài văn biểu cảm về con ngiipi hoặc sự việc. Có thể đưa ra một số cầu hỏi gợi mở nhằm khơi gợi, tạo khơng khí: Trong cu . sống, có những con người, những sự việc nào để lại cho em ăn tượng sâu sắc không thể quêĩữ Em hãy chia sẻ với cả lớp cảm nghĩ về con người hoặc sự việc đó.
- Hoạt động Tim hiểu các yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc -GV có thể tổ chức cho HS tìm hiểu u cầu đói với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc theo cách sau:
1 3 0 Hoạt động Giới thiệu kiểu bài
- GV sử dụng câu hỏi: Bài vãn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần đáp ứng những yêu cấu gì? HS dựa vào SHS, trang 98 để trình bày các yêu cẩu.
- Sau khi HS trả lời, GV khái quát lại các yêu cẩu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. GV có thể phần tích thêm để HS hiểu rõ vì sao kiểu bài văn này lại cần phải đáp ứng những u cầu đó.
- Hoạt động Đọc và phân tích bài viết tham khảo
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để cùng đọc và phân tích các chỉ dẫn thao tác viết bài theo yêu cầu của kiểu bài (bên phải VB).
- Dựa vào kết quả làm việc nhóm, một số HS đại diện cho nhóm của mình trình bày mức độ “đạt yêu cầu” của bài viết tham khảo dựa trên sự đối chiếu với những yêu cầu đã xác định trước đó. Các nhóm khác nhận xét và đi đến thống nhất.
- Hoạt động Thực hành viết theo các bước
- GV hướng dẫn HS xác định mục đích viết và người đọc trước khi viết bài (hoạt động cá nhân). Thực tế là mục đích viết đã được xác định rõ (bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của em đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc), người đọc tiềm năng cũng có thể dự kiên đuợc (thầy cơ, bạn bè vá nhùng người quan tầm tới tình cảm, suy nghĩ mà em bày tỏ trong bài văn). Việc đặt ra yêu cầu xác định mục đích viết và người đọc ở đây chủ yếu nhằm nhắc nhở HS thường xuyên có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng người đọc mà bài viết hướng đến.
- GV hướng dàn HS lựa chọn đề tài để viết. Với dạng bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc, phương án thích hợp nhất là cho HS được quyền tự do lựa chọn con người hoặc sự việc để viết. Nếu HS chưa biết chọn đối tượng nào, GV có thể gợi ý cho HS một vài ý tưởng như trong SHS hoặc do chính GV đề xuất.
- GV hướng dẫn HS tìm ý cho bài viết bằng nhiều kĩ thuật, chiến lược khác nhau. Chẳng hạn, GV có thể cho HS hình dung, tưởng tượng (hoạt động cá nhân) để viết nháp (viết tự do) thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình vế một con người hoặc sự việc đã để lại ấn tượng sầu sắc dựa theo phiếu tìm ý sau:
1 3 1
-
- Họ và tên:
- Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài ván biểu cảm về con người hoặc sự việc.
- Người mà em muốn bộc lộ cảm nghĩ là ai? Sự việc mà em muốn bộc lộ cảm nghĩ là gì? - Người hoặc sự việc đó có những đặc ................................................................................... - điểm nào nổi bật?
- Em có cảm xúc, suy nghỉ như thế ......................................................................................... - nào đối với người hoặc sự việc đó?
- Em có những ấn tượng nào khơng ........................................................................................ - thể quên về người hoặc sự việc đó?
- GV có thể yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu và trao đổi theo cặp để góp ý cho nhau. - - GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý như trong SHS.
- - HS viết bài tại lớp.
- TRẢ BÀI
- Hoạt động n Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài
- GV trả bài và cho HS nhắc lại yêu cầu chung của kiểu bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc và những lưu ý để viết được bài văn theo kiểu này.
- Hoạt động a Nhận xét về kết quả và chỉnh sửa bài viết
- GV nhận xét chung vể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt ở bài viết của HS, chọn một số bài để nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.
- GV yêu cầu HS chỉnh sửa theo hướng dẫn trong SHS và những phần tích, bổ sung ở trên để trong những bài viết tiếp theo, các em sẽ đạt kết quả cao hơn.
1 3 2
PHIẾU TÌM Ý
- NĨI VÀ NGHE
- TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỂ NHỮNG HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN vì CỘNG ĐỔNG
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- Với tư cách người nói, HS cần trình bày được ý kiến của mình vẽ những hoạt động thiện nguyện vì cộng đổng sao cho hấp dẫn, lan toả được tới người nghe, đổng thời biết tiếp thu các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe với tinh thần cầu thị.
- Với tư cách người nghe, HS biết cách lắng nghe, ghi chép để nắm được đầy đủ, chính xác các nội dung của bài nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn để được trình bày.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung nói. Dến lớp, trước khi nói, GV cho HS rà soát lại các khâu đã chuẩn bị. GV kiểm tra, hỗ trợ.
- Hoạt động m Chuẩn bị bài nói - . Xác định mục đích nói và người nghe
- GV lưu ý HS vể sự cần thiết của việc xác định mục đích nói và đối tượng nghe. GV nêu vấn đề: Khi
trình bày bài nói nêu ỷ kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng, mục đích mả ta hướng tới là gì? Ai là người sẽ nghe ta trình bảy? GV cho HS trao đổi và kết luận: Mục đích cua bài nói này là chia sẻ ý kiến của
em vế nhũng hoạt động thiện nguyện vì cộng đổng nhằm tác động đến suy nghĩ, cảm xúc và hành động của người nghe. Người nghe lúc này là thầy cô, bạn bè, người thân và những người mong muốn được cùng em chia sẻ những tình cảm, suy nghĩ đó.
- . Chuẩn bị nội đung nói và tập luyện
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói như huống dẫn trong SHS. HS viết ra giấy các ý quan trọng của bai nói {Giới thiệu khái quát suy nghĩ của bản thân về bản chất và vai trò quan trọng của những hoạt động
thiện nguyện vì cộng đổng, chỉ ra những hoạt động thiện nguyện tiêu biểu, nêu được ỷ nghĩa quan trọng của hoạt động thiện nguyện,...) và đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh, những từ ngữ then chốt, những cầu văn
quan trọng mà khi trình bày khơng thể bỏ qua.
- GV hướng dẫn HS tập luyện ở nhà, có thể đứng trước gương và tập luyện bài nói một mình hoặc tập luyện cùng với bạn bè, người thần và xin ý kiến góp ý của họ.
- GV lưu ý HS trong thời gian tập luyện cần điều chỉnh dung lượng bài nói cho phù hợp với thời gian quy định, đồng thời cần chú ý cách sử dụng ngữ điệu nói, cử chỉ, điệu bộ và ánh mắt để tăng sức thuyết phục cho bài nói của mình.
- Hoạt động Trình bày bài nói
- GV hướng dẫn HS thực hành nói: Lưu ý HS cần tận dụng được các lợi thế