- Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiin (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết) Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết)
- YÊU CẦU CÂN ĐẠT
• Nhận biết được chất trữ tình, cái tơi tác giả, ngơn ngữ của tuỳ bút, tản văn và hiểu được chủ đề, thông điệp của VB.
• Nhận biết được sự phong phú, đa dạng của ngơn ngữ các vùng miẽn. • Viết được VB tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.
• Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
• Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền. -
- 1. Tri thức ngữ vãn cho GV
- Kí
- Kí khơng phải là một loại hình văn học thuần nhất mà bao gổm nhiều thể loại. Trước sự phong phú của cac thể loại kí trong thực tiễn sáng tác, người ta đưa ra nhiều tiêu chí để phân loại kí. Xét về các phương thức tạo dựng cấu trúc tác phẩm, kí là sự kết hợp của tự sự, trữ tình, nghị luận cùng các thao tác tư duy khoa học. Vì the, trong kí có kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết. Đã từng có quan điểm chia các thể loại kí nghiêng về kể sự việc thành kí tự sự (kí sự. phóng sự, du kí, truyện kí, hổi kí,...), các thể loại kí nghiêng về thể hiên càm xúc thành kí trữ tình (tuỳ bút, bút kí,...). Tuy nhiên cấn phải thấy, cách phân loại này cũng chỉ là tương đối, cốt nhấn vào phương thức biểu hiện chủ đạo của tác phẩm. (Xin xem thêm Ngữ văn 6, tập một - Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 138 - 139.)
- Tuỳ bút
- Tuỳ bút là một thể loại văn xi thuộc loại hình kí. Tuỳ bút có thể xếp vào kí trữ tình. Sở dĩ như vậy là vì qua việc ghi chép về con người, sự kiện cụ thể, có thực, tác giả tuỳ bút thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của mình. Tác giả chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức, đánh giá về con người và cuộc sống. Tuỳ bút có thể có các yếu tố trữ tình, triết lí, suy tưởng, chính luận, nhưng yếu tố trữ tình vẫn nổi bật hơn cả.
- Do tính trữ tình nổi bật nên ngơn từ tuỳ bút giàu hình ảnh, giàu chất thơ. Cầu văn tuỳ bút thường có nhịp điệu, âm điệu hài hồ.
- Đúng như tên gọi của nó, tuỳ bút cho phép nhà văn viết theo cảm hứng của mình, tuỳ cảnh, tuỳ việc. Bố cục bài tuỳ bút rất tự do, được triển khai theo mạch cảm hứng. Sự việc, con người là cái cớ để nhà văn trình bày suy nghĩ, cảm xúc, do đó tuỳ bút khơng nhất thiết phải xây dựng cốt truyện hay nhân vật hoàn chỉnh. Chi tiết trong tuỳ bút tưởng như tản mạn, nhưng vẫn quy tụ vể một chủ đề nhất định.
- Tuỳ bút là thể loại biểu lộ rõ nét hình tượng tác giả. Bóng dáng cái tôi tác giả được nhận ra từ các phương diện như sở thích, tầm tư, thiên hướng cá nhân, lối cảm lối nghĩ, những kỉ niệm riêng,...
II CHUẨN BỊ
1 3 6
- Tuỳ bút là thể loại xuất hiện trong văn học Việt Nam từ thời trung đại (như Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ). Trong văn học hiện đại, xuất hiện nhiều cây bút nổi tiếng như Nguyễn Tuần (tác phẩm tiêu biểu:
Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Cảnh sắc và hương vị đất nước), Vũ Bằng (tác phẩm tiêu biểu: Thương nhớ Mười Hai, Miếng ngon Hả Nội, Miếng lạ Miền Nam), Nguyễn Trung Thành (tác phẩm tiêu biểu: Đường chúng ta đi), Nguyễn Thi (tác phẩm tiêu biểu: Dòng kinh quê hương), Thép Mới (tác phẩm tiêu biểu: Trung thu độc lập, Cây tre Việt Nam), Đỗ Chu (tác phẩm tiêu biểu: Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người, Chén rượugạn đáy vị), Băng Sơn (tác phẩm tiêu biểu: u tôi, Mùa đi ngangphố),...
- Tản văn
- Thuật ngữ “tản văn” có hai nghĩa: nghĩa rộng chỉ văn xuôi (nghĩa cổ), nghĩa hẹp chỉ một thể loại văn học hiện đại. Hiện có hai quan niệm về vị trí cúa tản vân trong hệ thống thể loại văn học hiện đại: một là, tản văn là thể loại của kí; hai là, tản văn la thể loại độc lập, khơng nằm trong kí mà rộng hơn kí. Trong bài học này, tản văn được hiểu theo nghĩa hẹp: là một thể loại văn học; đối với bài học cho HS lớp 7, tạm xếp tản văn vào kí bởi nó có yếu tố xác thực của kí.
- Tản văn là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, giàu sức gợi. Dung lượng một bai tản văn khơng lớn, do vậy có người gọi nó là đoản văn. Tản văn giàu sức gợi nên hình ảnh thường có tính tượng trưng cao, các chi tiết nhiều hàm nghĩa.
- Tản văn thường được cấu tứ dựa trên một hoặc một vài nét chấm phá vể đời sống, qua đó biểu thị rõ nét tâm trạng, suy nghĩ, chú kiến cửa tác giả. Những nét chấm phá trở thành hình ảnh chủ đạo, kết nối nhiều lĩnh vực khác của đời sống. Nhà văn thường có xu hướng từ một hoặc một số hình ảnh, hiện tượng, sự việc mà bày tỏ nội tầm hoặc bàn rộng ra nhiều vấn đề. Khi lí giải các hiện tượng đời sống, nhà văn có những cách nhìn, cách nghĩ riêng, tạo ra những ý tưởng độc đáo cho tác phẩm. Trong các thể loại văn học, tản văn là thể loại bộc lộ rõ nhất cái tôi tác giả, tác phẩm mang đậm bản sắc, cá tính của nhà văn. Người viết tản văn thường coi trọng nguyên tắc tự biểu hiện, thường lấy ngay cuộc sống riêng, trải nghiệm riêng của mình làm chất liệu xây dựng tác phẩm.
- Người viết tản văn thường nêu vấn đề, bàn luận vấn đề như là sự thử nghiệm những cách nhìn, cách lí giải về các vấn đề đời sống. Vì thế có người gọi tản văn là thí luận, phiếm luận, nhàn đàm. Người viết tản văn thường có tâm thế nhàn tản, viết để chơi, để bày tỏ. Vì vậy, giọng điệu tản văn thường là giọng chuyện trò, tầm sự, đàm đạo, khơng phải giọng thuyết lí, đao to búa lớn, cũng khơng phải giọng thuyết phục người nghe. Ngơn ngữ tản văn do đó có tính chất đời thường, nhiễu khi mang máu sắc khẩu ngữ.
- Kết cấu tác phẩm tản văn không lệ thuộc vào sự sắp đặt sự kiện, nhân vật mà dựa trên mối tương liên giữa các hình ảnh, chi tiết. Quan hệ giữa chúng là quan hệ liên tưởng; quan hệ này thống nhất những điểu tưởng như rời rạc, tản mạn, ngẫu hứng trong một trường nghĩa.
- Tản văn co cách biểu hiện khá tự do, thường kết hợp các thao tác tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu,... Nó có khả năng sử dụng nhiều kiểu loại chi tiết: có thực, cụ thể, chính xác, hư cấu, kì ảo, hoang đường,... Tản văn cũng vận dụng các thú pháp của các loại hình nghệ thuật khác. Tính chất tự do trong cách thức biểu hiện một mặt đem lại cho người viết nhiều co hội phá cách cho ngòi bút, mặt khác tạo cho thể loại sức cuốn hút do có độ co giãn, dễ thích ứng và giàu khả năng tạo ra cái mới. Tản văn có nhiều loại hình khác nhau: tản văn triết luận, tản văn hổi tưong, tản văn cảm thời,... Mỗi loại hình tản văn khác nhau có những đặc
1 3 7
điểm riêng về cấu tứ, về tư duy thẩm mĩ. Hệ đề tài nổi bật trong tản văn là cảnh sắc thiên nhiên, văn hoá - phong tục, thế sự, chân dung.
- Tản văn hiện đại Việt Nam ra đời từ đầu thế kỉ XX do sự kết hợp những nét truyền thống của văn học Việt Nam (như đặc điểm của văn luận thuyết trung đại, giai thoại dân gian, tựa, bạt,...) và những yếu tố mới của văn học phương lầy (tinh thần dần chủ, thể i-dây,...). Hiện nay, tản văn là thể loại thích ứng cao với nhịp độ cuộc sống và sự phát triển của truyền thông. Các cây bút tiêu biểu của tán văn hiện đại co thểkể đến là Tản Đà (tác phẩm tiêu biểu: Tản Đà tản văn), Phùng Tất Đắc (tác phẩm tiêu biểu: Trước đèn, Chuyện vơ lí), Chế Lan Viên (tác phẩm tiêu biểu: Vảng sao), Tràng Thiên (tác phẩm tiêu biểu: Q hương tơi), Hồng Phủ Ngọc Tường (tác phẩm tiêu biểu: Trong mắt tôi, Nhàn đàm, Huế - Di tích và con người), Nguyễn Ngọc Tư (tác phẩm tiêu biểu: Yêu người ngóng núi, Đong tấm lịng), Y Phương (tác phẩm tiêu biểu: Tháng Giêng, tháng Giêng một
vòng dao quắm), Nguyễn Quang Lập (tác phẩm tiêu biểu: Kí ức vụn, Bạn văn), Nguyễn Việt Hà (tác phẩm tiêu
biểu: Con giai phố cổ),... - Văn bản tường trình
- Văn bản tường trình là một loại VB thơng tin, được tổ chức theo thể thức riêng, có nội dung trình bay về một vụ việc đang cần được xem xét, làm rõ và giải quyết.
- Người viết tường trình là người có liên quan đến vụ việc, có trách nhiệm cung cấp thông tin xác thực theo phạm vi quan sát, nhận thức của mình cho cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.
- Ngơn ngữvùng miền
1 3 8
- Ngôn ngữ vùng miến (phương ngữ) là biến thể theo mỗi địa phương của một ngôn ngữ, được thể hiện chủ yếu trên các phương diện ngữ ầm và từ vựng. Mỗi phương ngữ có những đặc điểm riêng về ngữ ầm, thể hiện qua cách phát ầm của người dần mỗi địa phương. Đặc biệt, trong mỗi phương ngữ bao giờ cũng có một bộ phận từ ngữ địa phương có từ ngữ tương đương hoặc khơng có từ ngữ tương đương trong ngơn ngữ tồn dân (ví dụ: “vá” - cái muôi, “sương” - gánh, “ổng” - ông ấy,...). Từ ngữ địa phương có thể gây khó hiểu cho người thuộcđịa phương khác. Nhiều từ ngữ địa phương nhờ quá trình giao lưu, tiếp xúc, mở rộng phạm vi sử dụng đã được phổ thơng hố, nhất là những từ ngữ chỉ các sản vật địa phương. Trong các tác phẩm văn học, từ ngữ địa phương được dùng một cách có dụng ý, để tạo nên khơng khí, sắc thái riêng cho vùng miền, đối tượng được kể tới. Nói chung, q trình gia nhập của từ ngữ địa phương vào vốn từ toàn dần cho thấy mối tương quan thú vị giữa các bình diện: ngoại biên - trung tầm, thiểu số - đa số, cá biệt - phổ qt,... Trong q trình đó, vốn ngơn ngữ dần tộc phát triển, trở nên phong phú và sống động hơn.
- □ Tài liệu tham khảo
- 1. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên), Từđiển thuật ngữ vàn học, Sđd. 2. TrẩnĐình Sử (Chủ biên), Lí luận vàn học, tập 2, Sđd.