Nói và nghe

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 164 - 167)

- (Hướng dẫn ôn tập kiến thức 1 tiết; Hướng dẫn thực hiện Phiẽu học tập :1 tiết)

3. Nói và nghe

- HS thực hành nói và nghe để cúng cố kĩ năng tóm tắt VB truyện trên cơ sở các nội dung đã chuẩn bị, theo hướng dẫn của GV trong phạm vi phù hợp với bài ôn tập. Nếu không có điều kiện thực hành nói và nghe ở lớp thì GV chỉ cần yêu cầu HS chuẩn bị dàn ý bài nói.

- PHIÊU HỌC TẬP só 2

- I.Đọc

-HS đã thực hanh kĩ năng đọc thơ trong bài 2 và bài 4, vậy các em cần chủ động vận dụng các kĩ năng đọc thể loại thơ để nhận diện đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật của VB thơ: cách trình bày dịng thơ, vần, nhịp,

1 6 4

biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh; đặc điểm nội dung: tình cảm của nhà thơ, ý nghĩa của hình ảnh thơ qua cảm nhận, liên tưởng của nhà thơ và người đọc.

a. Đọc đoạn thơ

-HS tự đọc thẩm để hiểu VB. Kết hợp đọc VB và đọc các cầu hỏi, bài tập trong phẩn b để chuẩn bị cho việc thực hiện các bài tập trắc nghiệm và tự luận.

b. Thực hiện các yêu cầu

-• Chọn phương án đúng -Câu 1

-Đầy là cầu hỏi yêu cầu nhận diện đặc điểm nghệ thuật của VB thơ. HS cẩn nhận ra cách trình bày đặc biệt:

c. Khơng viết hoa tiếng mở đấu, không sử dụng dấu cầu -Câu 2

-Đây là câu hỏi yêu cầu nhận diện biện pháp tu từ hoán dụ: lấy một dấu hiệu, bộ phận để chỉ tồn thể (hình ảnh áo rách - đặc điểm, dấu hiệu của trang phục biểu hiện sự nghèo khổ, trong trường hợp này còn được dùng để chỉ những người dần mặc áo rách - người dần nghèo khổ). Đất nước của những người dân mặc

áo rách là đất nước nghèo khổ.

-Đáp án đúng: B. Hoán dụ d. Trả lời cầu hỏi

-Câu 1

-Đây là bài tập yêu cầu nhận diện từ ngữ, hình ảnh để hiểu, cảm nhận được tình cảm của nhà thơ thể hiện qua ngôn ngữ nghệ thuật của VB thơ. HS cần nhận diện được:

e. Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất: tôi yêu đất nưốc này, như yêu, yêu: bộc lộ trực tiếp tình cảm của nhà thơ. f. Hình ảnh thơ, dịng thơ thể hiện trực tiếp tình cảm của nhà thơ với đất nước:

-+ tôi yêu đất nước này áo rách/ căn nhà dột phên khơng ngăn nổi gió -+ như yêu cây cỏ ở trong vườn/ như yêu mẹ tơi chịu khó chịu thương -+ yêu một giọng hát hay/ có bài mái đẩy thơm hoa đại

-Cầu 2

-HS nhận diện được những hình ảnh thơ cho thấy rõ cảm nhận của nhà thơ về đất nước: g.Hình ảnh đất nước nghèo khổ, lam lũ: đất nước này áo rách/ căn nhà dột phên khơng ngăn nổi gió.

h. Hình ảnh đất nước chan chưa tình cảm yêu thương, hi vọng: vẫn yêu nhau trong từng hơi thở/ lịng vẫn thương cây nhớ cội hồi/ thắp đèn đêm ngồi đợi mặt trời mai...

- Câu 3

- HS nhận diện và phân tích được biện pháp tu từ ẩn dụ thể hiện trong cụm từ “thương cầy nhớ cội”. Hình ảnh “cầy” và “cội” (gốc cầy) gợi liên tưởng tới những gì gắn bó, bẽn chặt: “như cầy với cội”, tương tự như tình cảm sầu sắc khơng dễ gì lay chuyển của con người. Đầy là cách liên tưởng tương đổng dựa vào đặc điểm, phẩm chất cúa hai sự vật: sự vật cụ thể được nêu ở đầy là “cầy”, “cội” (gốc cầy) và thế giới của những gì tương tự với “cầy” và “cội” - những giá trị bến vững, gắn bó của đất nước, quê hương, con người (giống như cái cây và gốc cầy không dễ rời xa mảnh đất quen thuộc của nó).

1 6 5

- Câu 4

- Yêu cầu HS cảm nhận được ý nghĩa của hình ảnh thơ này: Đất nước hiện lên nghèo khổ, lầm than (căn

nhả dột phên khơng ngăn nổi gió, nhưng trong thế giới đó, con người vẫn yêu nhau trong từng hơi thở - tình

yêu thương sưởi ấm cuộc sống, tình người là sức mạnh để vượt qua gian khó).

2. Viết

- Trên lớp, GV hướng dẫn để HS thực hành viết đoạn văn nêu cảm nhận vế tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích (làm ở nhà). Dựa vào kết quả hoạt động đọc, GV hướng dẫn I IS cảm nhận và hiểu được tình cam của nhà thơ với đất nước, con người để vận dụng vào bài viết:

- Tình yêu thương sầu sắc, bền chật với đất nước nghèo khổ, gian khó.

- Sự thấu hiểu, nâng niu và trần trọng vẻ đẹp bình dị, thân thương của sự sống, con người trên quê hương, đất nước.

3. Nói và nghe

- GV hướng dẫn HS trình bày cảm xúc về bai thơ hoặc đoạn thơ yêu thích. ĐểHS có thể chia sẻ cảm xúc một cách tự nhiên, hứng thú, phần trình bày cảm xúc vể bài thơ, đoạn thơ có thể linh hoạt kết hợp với đọc thơ, ngầm thơ,... Sau khi đọc thơ, ngâm thơ, HS có thể trình bày ngắn gọn cảm xúc vềbài thơ, đoạn thơ mà mình chọn.

1 6 6

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w