BÀI 4 GIAI ĐIỆU ĐẤT Nước

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 112 - 114)

- I

Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuiiintiiiiniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiitiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuiiiiiuiiuiiiuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiniiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuiiuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

- (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết)

-YÊU CẦU CẦN ĐẠT

• Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, - vần, nhịp, biện pháp tu từ.

• Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

• Hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh.

• Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

• Trình bày được ý kiến vẽ một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

• Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

1. Tri thức ngữ văn cho GV

-Tinh cảm, cảm xúc ĩrong thơ

-Tình cảm, cám xúc được xem là yếu tố gốc rễ, là cội nguồn để làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thơ trữ tình, phân biệt thơ trữ tình với các thể loại văn học khác. Để có được những bài thơ hay, đi vào lịng người đọc, người làm thơ phải ln giữ cho mình sự nhạy cảm, thiết tha với con người, cuộc sống, phải Sống tồn tim, tồn trí, tồn hồn/ Sống tồn thân và thức nhọn giác quan (Xuân Diệu), phai xúc dông hồn thơ cho ngon bút có thần (Ngơ Thì Nhậm).

-Tình cảm, cảm xúc làm nên nội dung chính, nội dung chủ yếu của thơ trữ tình. lất cả những cảnh sắc, con người, sự kiện,... ngoài đời sống khi đi vào thơ đẽu trải qua những rung động tâm hồn, những cảm xúc mãnh liệt của người nghệ sĩ. Chính vì thế, đến với thơ, ta không chỉ dừng lại ở bức tranh đời sống được vẽ nên trong tác phẩm mà còn phải đặc biệt chú ý đến những niềm vui, nỗi buồn, những mong muốn, khát vọng của nha thơ. Tình cảm, cảm xúc trong thơ có thể được bộc lộ một cách trực tiếp hoặc gian tiếp thơng qua các hình ảnh, biểu tượng,...

-Tình cảm, cảm xúc trong thơ vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ qt. Nó là tình cảm, cảm xúc của một nhân vật trữ tình xác định, được khởi phát từ một tình huống xác định, nhưng ln có xu hướng biến thành tình cảm, cảm xúc chung của mọi người trong mọi thời. Nhà thơ sáng tác trước hết là để bộc lộ cảm xúc riêng tư, nỗi lịng sâu kín của mình nhưng để bài thư đi vào lóng người đọc, được bạn đọc đón nhận thì nhà thơ phải từ khát vọng của bản thần để nói lên khát vọng của số đông. Người đọc đến với thơ sẽ tìm được sự đổng điệu, chia sẻ, sẽ có cảm giác nhà thơ đang nói hộ nỗi lịng, cảm xúc của bản thần mình; người đọc có thể ngay lập tức “chiếm hữu” nội dung trữ tình trong đó và xem nó là của chính mình.

- Nói đến tình cảm, cảm xúc trong thơ là nói đến cái tơi trữ tình. Đây là thuật ngữ được dùng để chỉ yếu tố tổ chức cơ bản của thơ, xác định sự thống nhất của tồn bộ những sắc thái, cung bậc tình cảm, cảm xúc mang

1 1 2

đậm tính chủ quan được thể hiện trong thơ. Từ sự cộng hưởng tình cảm giữa cái tơi trữ tình và người đọc, thơ ca đã góp phần ni dưỡng tâm hổn người đọc, giúp cho tâm hỗn của mỗi chúng ta trở nên tinh tế hơn, nhạy cảm hơn, dễ dàng rung động với những biến chuyển của thiên nhiên cũng như của số phận con người.

- Hình ảnh trong thơ

- Hình ảnh là mội yếu tố quan trọng trong thơ trữ tình, là phương tiện để nhà thít bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình. Chính hệ thống hình ảnh sẽ có tác dụng cụ thểhố, hữu hình hố tình cảm, cảm xúc đó để giúp người đọc dễ hình dung. Một nỗi nhớ, niềm vui, niềm hạnh phúc vơ bờ, sự hờn giận,... những cung bậc cảm xúc đó vốn vơ hình, trừu tượng nhưng sẽ trở nên hữu hình, sống động khi được nhà thơ biểu đạt thơng qua các hình ảnh giàu sức gợi.

- Hình ảnh thơ khơng chỉ có vai trị giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mà cịn là phương tiện để thi sĩ thể hiện những tư tưởng, quan niệm về đời sống. Chính những hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm sẽ góp phần làm cho tư tưởng, quan niệm trong thơ không bị khô khan, xơ cứng mà mềm mại, tự nhiên, dễ đi vào lịng người hơn.

- Hình ảnh trong thơ có thể bắt nguồn từ hiện thực đời sống nhưng cũng có thể hồn tồn do nhà thơ tưởng tượng nên. Chẳng hạn, đó là hình ảnh lá diêu bơng trong thơ Hồng Cầm, hình ảnh màu thời gian trong thư Đoan Phú Tứ,... Nhưng dù bắt nguồn từ hiện thực hay là sản phẩm của trí tưởng tượng thì hình ảnh trong thơ cũng ln mang dấu ấn của sự hư cấu, in đậm cảm xúc chủ quan của nhà thơ.

- Nhịp thơ

- Nhịp là phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù của VB văn học nói chung và VB thơ nói riêng. Có thể khẳng định, nhịp điệu chính là một trong những yếu tố quan trọng làm nên đặc trưng của thơ trữ tình. Mai-a-cốp-xki (Mayakovsky) cho rằng: “Nhịp điệu là sức mạnh chủ yếu, là năng lượng của

câu thơ”.

- Người đọc có thể nhận biết nhịp thơ qua hệ thống những điểm ngắt, ngừng được phân bố trên dòng thơ:

Chân phải/ bước tới cha - Chân trái/ bước tới mẹ - Một bước/ chạm tiếng nói - Hai bước/ tới tiếng cười (Ỵ

Phương, Nói với con) hoặc: Trời sinh ra/ trước nhất - Chỉ toàn là/ trẻ con - Trên trái đất/ trụi trần - Khơng/

dáng cày ngọn cỏ (Xn Quỳnh, Chuyện cổ tích về lồi người).

- Nhịp thơ được hình thành theo sự chi phối của nội dung cảm xúc và quy định riêng của từng thể thơ. Đọc bài thơ Con chào mào của Mai Văn Phấn, ta nhận thẫy, các câu thơ dài ngắn kết hợp với nhau, nhịp thơ lúc nhanh, lúc chậm theo mạch cảm xúc cúa nhân vật trữ tình.

- Mỗi thể thơ thường có sự quy định riêng về cách ngắt nhịp. Thơ Đường luật thường ngắt nhịp theo quy tắc chẵn trước lẻ sau: 4/3 hay 2/2/3: Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi - Này của Xuân Hương/ mới quệt rồi (Hổ Xuân Hương, Mời trẩu). Thơ lục bát thường ngắt theo nhịp chẵn 2/2/2, 2/4, 4/4: Việt Nam/ đứt nước/ ta ơi -

Mênh mông biển lúa/ đâu trời đẹp hơn (Nguyễn Đình Thi, Bài thơ Hảc Hải). Trong thơ song thất lục bát, hai

dòng bảy tiếng thường ngắt nhịp 3/4, còn dòng sáu và dịng tám lại tuần theo cách ngắt nhịp thơng thường của thơ lục bát: Thuở trời đất/ nổi cơn gió bụi - Khách má hồng/ nhiều nồi truân chuyên - Xanh kia/ thăm thẳm/

từng trên - Vì ai gây đựng/ cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc, bản dịch được cho là của Đoàn Thị Điểm).

-Ngữcảnh

-Ngữ cảnh là bối cảnh ngơn ngữ trong đó một đơn vị ngơn ngữ được sử dụng. Đó có thể là bối cảnh trong VB, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, cầu) đứng trước và sau một đơn vị ngơn ngữ (cịn gọi là

1 1 3

văn cảnh). Trong giao tiếp, người viết (nói) khơng dùng những từ, cụm từ riêng lẻ, rời rạc mà thưồng kết hợp các từ, cụm từ theo những quy tắc ngơn ngữ để tạo thành những phát ngơn có nghĩa. Chính vì thế, để hiểu được nghĩa của một từ, cụm từ, ta phải đặt từ, cụm từ đó trong ngữ cảnh, phải căn cứ vào các từ. cụm từ đứng trước và sau nó. Chẳng hạn, chỉ đặt trong câu tục ngữ Tót gỗ hơn tốt nước sơn, lừ gỗ và từ nước sơn mới có nghĩa chỉ tâm hồn (bên trong) và hình thức (bên ngồi). Nếu đưa hai từ dớ ra ngồi câu tục ngữ thì chúng khơng cịn nghĩa như vậy.

-Ngoài ra, ngữ cảnh cịn là bối cảnh ngồi VB, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian,... mà ở đó một sản phẩm ngơn ngữ (VB) được tạo ra. Để có thể hiểu được sản phẩm ngơn ngữ một cách thấu đáo, chúng ta phải căn cứ vào ngữ cảnh tạo ra nó. Chẳng hạn, có hiểu được hồn cảnh ra đời của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (vào tháng 11/1980, lúc Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh và không bao lầu sau, nhà thơ qua

đời), ta mới hiểu sầu sắc hơn ước nguyện được dâng hiến, được đóng góp cho đất nước, cho cuộc đời mà tác giả thể hiện trong bài thơ.

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w