Của giao tiếp trực tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 133 - 136)

- VĂN BẢN 3 BÀI THƠ ĐƯỜNG NÚI CỦA NGUYỄN ĐÌNH TH

của giao tiếp trực tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe

- để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài nói (như gợi ý trong SHS). Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nói và nghe cần được thực hiện linh hoạt, tuỳ vào điều kiện học tập và trình độ HS. Có thể cho HS hoạt động theo nhóm hoặc theo quy mơ cả lớp.

- GV cần phân bổ thời gian hợp lí để trong một tiết, có nhiều HS (khoảng 3-4 HS) được trình bày bài nói của mình. Thời gian dành cho mỗi HS nói khoảng 5-7 phút; những HS còn lại làm việc cá nhân: theo dõi, nhận xét, đánh giá, có thể ghi vào phiếu đánh giá mà GV thiết kế sẵn.

- Gợi ý mẫu phiếu nhận xét bài nói: - Các nội dung nhận

xét - Các yêu cẩu - Đạt

- Chưa

đạt

- Nội dung bài nói

- Giới thiệu khái quát suy nghĩ của bản thân vế bản chất và vai trò của những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng

- -

- CM ra được những hoạt động thiện nguyện tiêu biểu: đóng góp tiền của, tham gia hoạt động cứu trợ,... Đối tượng được giúp đỡ có thể là người gặp nạn vì thiên tai hay dịch bệnh, người già khơng nơi nương tựa, người khuyết tật, trẻ mồ côi,...

- -

- Nhấn mạnh một số ý nghĩa quan trọng của hoạt động thiện nguyện: giúp cho những người gặp hồn cảnh khó khăn có cuộc sống tơt đẹp hơn; lan toả nghĩa cử cao đẹp tới cộng đồng, góp phần làm cho xã hội ngày càng trở nên nhân văn; thể hiện truyẽn thống tốt đẹp của dân tộc ta;...

- -

- Hình thức trình bày

- Tốc độ nói vừa phải - -

- Âm lượng vừa đủ - -

- Giọng nói truyền cảm - -

- Cử chỉ, điệu bộ đúng mực - -

- Tương tác với người nghe phù hợp - - - 1 3 4

- Hoạt động Trao đổi về bài nói

- GV yêu cầu HS trao đổi về bài nói với tư cách là người nói hoặc người nghe theo gợi ý ỞSHS.

- GV hướng dẫn HS (với tư cách người nói) lắng nghe những trao đổi của bạn một cách cầu thị, biết tiếp thu những góp ý mà mình thấy hợp lí, trao đổi lại vế những ý kiến khác biệt. GV có thể đặt một số cầu hỏi mang tính gợi ý như: Bạn đặt câu hỏi như vậy đã phù hợp chưa? Theo em, những nhận xét, góp ỷ của bạn có

hợp lí khơng? Chỗ nào em đổng ý và chỗ nà. em khơng đổng ý với nhận xét của bạn? Em có muốn trao đổi lại

với bạn về những ý kiến ktydẹ- biệt không?... Ị <3 =

- GV hướng dẫn HS (với tư cách người nghe) trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách DDL của bạn bằng cách đưa ra một số cầu hỏi gợi ý: Bài trình bày của bạn đã hấp dẫn, rõ ùiưgc mạch lạc chưa? Cửchĩ, điệu bộ,

nét mặt,... có phù hợp với mục đích nói vả đối tượng tiếp nhân khơng? Em có đồng ý với những suy nghĩ của bạn về những hoạt động thiện nguyện vì cóng đồng khơng? Em thích điều gì nhất trong phẩn trình

bày của bạn? Em có thể bổ sung mội-^ài điểm để phẩn trình bày của bạn hồn thiện hơn khơng?...

- CỦNG CÓ MỞ RỘNG

-_________________________________________________________________________________GV cần dành thời gian để hướng dẫn I IS thục hiện ở nhà những yêu cầu của plan Củng cố, mở rộng và Thực hành

đọc, nhắc các em ghi vào Vở thực hành Ngữ văn 7, tập một______________________________________

- hoặc vở bài tập nội dung trả lời các cầu hỏi 1,2 và yêu cầu ở phần Thực hành đọc. G V có[ thể tiến

hành kiểm tra việc các em đã làm bằng cách xem vở ghi chép hoặc trực tiếp ngheỉcác em báo cáo. - Về các bài tập írong SHS, GV hướng dẫn IỈS bam sát yêu cầu để tự thực hiện:

- Bài tập 1

- HS điển một số thông tin về hai VB Mùa xuân nho nhỏ, Gị Me để củng cố kiến thứị^vệ'

tình cảm, cảm xúc, hình ảnh, biện pháp tu từ trong thơ; từ đó hiểu rõ đặc điểm cua tKỔ thơng qua sự đối chiếu với các thể loại khác.

- Bài tập 2

- GV khuyến khích HS tìm đọc thêm một số bài thơ viết về đất nước và chỉ ra những đậ< S.K về nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...) trong một bài thơ mà em yêu thích?^zl

- Về phẩn Thực hành đọc, GV hướng dẫn HS khi đọc VB cần chú ý những vấn đề mà br== đã gợi ý như: ngơn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ; vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của một nhà thơ miền núi; tình cảm với quê hương, đất nước mà bài thơ gợi lên trong em;...

1 3 5

Một phần của tài liệu SGV ngu van 7 tap 1 KNTTnguvanthcs (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w