(Trích, Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp)
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết đuỢc sự thay đổi người kể chuyện trong đoạn trích và bước đầu cảm nhận được tác dụng của sự thay đổi đó; biết khái qt đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen qua các chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, qua lời kể và cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật An tư-nai, của nhân vật người hoạ sĩ.
- HS cảm nhận được tình yêu thương của thầy Đuy-sen dành cho học trò và lòng biết ơn của An-tư-nai đối với người thây đầu tiên. Từ đó, biết trần trọng những tình cảm tốt đẹp mà mình được đón nhận.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động Khởi động
- GV hướng dẫn HS vận dụng hiểu biết, trải nghiệm để thực hiện hoạt động khởi động; có thể trao đổi theo cặp. GV gọi một số HS trả lời, nêu nhận xét.
- Hoạt động Đọc văn bản
- GV khuyến khích HS tự đọc và tóm tắt nội dung đoạn trích trước khi đến lớp. GV có thể dành 5-7 phút giới thiệu cốt truyện; chú ý những sự kiện chính và mối quan hệ giữa các nhân vật: thầy Đuy-sen, An-tư-nai, người hoạ sĩ. HS đọc thành tiếng đoạn trích (theo “vai” người kể chuyện).
- GV hướng dẫn HS sử dụng các chiến lược đọc trong từng thẻ chỉ dẫn. Với
đoạn trích Người thầy đẩu tiên, HS sử dụng chiến lược nhận biết để xác định người kể chuyện ở phần (1); chiến lược theo dõi để nắm bắt được sự định người kể chuyện ở phần (1); chiến lược theo dõi để nắm bắt được sự thay đổi người kể chuyện ở các phần sau và những chi tiết miêu tả các nhân vật thầy Đuy-scn, An-tư-nai; chiến lược hình dung giúp HS tưởng
- tượng hình ảnh người thầy đầu tiên được lưu giữ trong kí ức của An-tư-nai và suy luận về niềm trăn trở của người hoạ sĩ.
- Hoạt động Khám phá văn bản
-GV cho HS tự đọc phẩn giới thiệu về tác giả Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp trong SHS, trang 71. VB đọc được trích từ một truyện vừa nên GV cần giới thiệu kĩ hơn về cốt truyện để HS định hình được vị trí của đoạn trích. Khi giới thiệu, nên tập trung vào nhân vật thầy Đuy-sen.
-Khi tổ chức hoạt động dạy học, có thể kết hợp một số câu hỏi hoặc bổ sung cầu hỏi gợi dẫn nhưng cần đảm bảo mục tiêu của bài học.
-Câu hỏi 1
-GV hướng dẫn HS xác định nhân vật “tôi” ở từng phần để nhận biết sự thay đổi người kể chuyện trong đoạn trích. Nguời kể chuyện ở phần (1) và phần (4) là một hoạ sĩ trẻ, cùng quê với An-tư nai; người kể chuyện ở phần (2) và (3) là An-tư-nai. Tác dụng của sự thay đổi này sẽ được phân tích ở câu hỏi số 7.
-Câu hỏi 2
- Xác định mối quan hệ giữa hai nhân vật “tơi” trong đoạn trích sẽ giúp HS bước đầu nhận biết được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện. Hai người kể chuyện (bà An-tư-nai và anh hoạ sĩ) đều sinh ra, lớn lên ớ làng Ku-ku-rêu; hiện cùng sống ở Mát-xcơ-va và có quen biết nhau. Họ cùng được mời về aự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương.
- An tư-nai hẹn với dần làng sẽ ở lại vài ngày nhưng ngay khi buổi lễ kết thúc, bà đã vội vã rời làng, trở lại Mát xcơ-va. Sau đó, bà viết thư cho hoạ sĩ, kể về “người thầy đầu tiên”; giải thích vì sao mình đột ngột ra di và nhờ anh kể lại cho dân làng nghe câu chuyện của bà.
- HS dựa vào chú thích về tác phấm dể trả lời cầu hỏi này. -Câu hỏi 3
-Cầu hỏi 3 kết hợp yêu cầu nhận biết và phân tích, suy luận. GV hướng dẫn HS tự đọc lại đoạn đối thoại giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen, tìm chi tiết có thể giúp HS hình dung vê' hồn cảnh sống của An-tư-nai.
-Ví dụ: Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi; gấu váy thủng để hở một mảng đấu gối; Chị ấy mồ cơi ạ, chị
ấy ở với chú thím,... Những chi tiết này cho thấy An-tư-nai phải sống thiếu thỗn cả về vật chất và tình cảm;
khơng được chăm sóc, yêu thương. -Câu hỏi 4
1 0 0
-Cầu hỏi 4 kết hợp các yêu cầu nhận biết, phần tích, suy luận. Trả lời cầu hỏi ở mục a, HS nhận biết được: Nhân vật thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, qua cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai. Hai yêu cầu ở mục b và c giúp HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu và dựa vào đó để khái qt đặc điểm tính cách của nhân vật thầy Đuy-sen. GV có thể thiết kếphiếu học tập, tổ chức cho HS hoạt động nhóm; gọi đại diện nhóm trình bày kết quả; hướng dẫn HS thảo luận và nêu nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý cầu trả lời:
- Các chi tiết tiêu biểu: chi tiết miêu tả ngơn ngữ đối thoại (trị chuyện, thuyết phục các em nhỏ đi học; động viên, khích lệ fln-tư-nai,...); chi tiết miêu tá hành động (một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học; bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đơng buốt giá; kiên trì day chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về lựỘÉ tương lai tươi sáng cho học trò,...); chi tiết miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai về ihaỵ; Đuy-sen (cảm nhận về lịng nhân hậu, tình u thương của thầy; mong ước thầy là n ưỗi ruột
thịt của mình...). —
- Dựa vào các chi tiết tiêu biểu trên, HS có thể khái qt tính cách của nhân vật tháy. Đuy-sen: có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha,... trong đó, riổi bật nhất là tình cảm u thương, hết lịng vì học trị.
- Câu hỏi 5
- Câu hỏi 5
kết hợp các yêu cầu phân tích, suy luận. HS cẩn đọc lại một số đoạn văn mi ỈU= ’=» tả suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật An-tư-nai vẽ thầy Đuy sen. Qua đó, có thể thấy An-tư-naĩ đặc biệt yêu quý, ngưỡng mộ và biết ơn
người thầy đầu tiên của mình. L
- GV hướng dẫn HS đọc lại chú thích ở SHS, trang 65 và phần (1), (2), (3) của đoạn tríeh- để thực hiện yêu cầu thứ hai. Nhờ thầy Đuy-sen, từ một cô bé mồ cơi khơng biết chữ, ở mlọt vùng q nghèo khó, lạc hậu, từng bị người thím độc ác bán đi,... An-tư-nai đã có đưỹẽ cơ hội lên thành phố học tập và trở thành một viện sĩ nổi tiếng.
- Câu hỏi 6
- - Cầu hỏi 6 kết hợp yêu cầu nhận biết va đánh giá, vận dụng. GV có thể thiết phiếu học tập và tổ chức cho IÍS lam việc nhom. I IS dọc lại phần (4), tóm tắt các ý tưở của hoạ sĩ:
- + Vẽ hai cầy phong thầy Đuy-sen và An-tư-nai trồng, cùng đứa trẻ với đôi mắt hân hoẸnỊ
nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
- + Vẻ cảnh tượng thầy Đuy-sen bế trẻ em qua con suối mùa đông.
- + Vẽ khoảnh khắc thầy Đuy-sen tiễn An-tư-nai lên tỉnh, sao cho bức tranh ấy diễn được tiếng gọi cất lên từ tâm hồn Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, vang đội mãi trong
lòng mỗi người.
- - Đối với yêu cẫu thứ hai, cần khuyến khích HS trình bày ý kiến cá nhân. HS chỉ cần ’ Jia chọn một trong 3 ý tưởng của hoạ sĩ và tuỳ đối tượng HS, GV có thể mở rộng, nâng cao VEi yêu cầu giải thích lí do em lựa chọn ý tưởng đó.
-Cầu hỏi 7
1 0 1
- iMục đích của câu hói 7 là giúp HS bước đầu nhận biết được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong cùng một tác phẩm. HS chỉ cần hiểu được đây là dụng ý của tác giả, nhận biết được tác dụng cơ bản của việc sử dụng hai nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích: khiến cho câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiếu, trở nên phong phú, hấp dẫn, chứa đựng nhiẽu ý nghĩa hơn.
- Hoạt động Viết kết nối với đọc
- HS lựa chọn nội dung, xác định sự kiện, sư dụng ngôi kể thứ ba để kể lại các sự kiện chính của phẩn (1) hoặc phần (4). Thực hiện yêu cầu viết kết nối với đọc này, HS sẽ được cung cố thêm kiến thức về việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể.
- THựC HÀNH TIẾNG VIỆT
PHĨ Từ 1. Phân tích u cầu cần đạt
- HS nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ để sử dụng đúng và hiệu quả trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động Hình thành kiến thức mới
- GV có thể u cầu HS đọc khung Nhận biết phó từ trong SHS, trang 72, để hiểu được các tiểu loại cơ bản của phó từ. Ngồi ngữ liệu trong SHS, GV có thể u cầu HS tìm thêm các ví dụ khác để hiểu hơn đặc điểm và chức năng của phó từ.
- Hoạt động Luyện tập, vận aụng -Bài tập 1
- Bài tập này giúp HS nhận biết được các phó từ đi kèm danh từ. Các phó từ (được in đậm) trong cầu là: a. mọi người
b. những lúc ấy, các em
c. những điều ấy
-Bài tập 2
- Bài tập giúp HS nhận biết phó từ đi kèm động từ, tính từ và nêu được ý nghĩa mà phó từ bổ sung cho động từ, tính từ.
a.khơng nghĩ ra được cách gì: phó từ khơng bổ sung cho động từ nghĩ ý nghĩa phủ định, phó từ ra, được chỉ kết
quả của hành động nghĩ.
b. hay lắm: phó từ lắm chỉ mức độ cho tính chất hay, chả sẽ hục tập ở đây: phó từ chả chỉ ý nghĩa phủ
định (như chẳng), phó từ sẽ chỉ ý nghĩa thời gian tương lai.
c. cũng đứng đậy: phó từ' củng chỉ sự tiếp diễn tương tự.
1 0 2
d. hay quá: phó từ quá chỉ mức độ của đặc điểm hay; ngoan lắm: phó từ lắm chỉ mức độ của đặc điểm ngoan.
- Bài tập 3
- Trong phẩn (4) của VB Người thầy đẩu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần (6 lần). Phó từ hãy đứng trước động từ, có ý nghĩa mệnh lệnh, cầu khiến, thuyết phục, động viên làm việc gì đó. Đoạn văn nói đến những suy tư, trăn trở của người kể chuyện. Cầu chuyện xúc động về người thầy đầu tiên - thầy Đuy-sen đã thôi thúc người kể chuyện muốn được sáng tác, muốn được vẽ lại một chi tiết trong câu chuyện hay vẽ chần dung người thầy đặc biệt này để tỏ lịng biết ơn, u mến, kính trọng.
- Bài tập 4
- GV hướng dẫn HS phần tích yêu cầu của để bài:
- Nhiệm vụ: viết một đoạn văn với dung lượng khoáng 5-7 cầu.
- Nội dung cua đoạn văn: trình bày cảm nhận vế nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An tư nai trong VB Người
thầy đấu tiên.
- Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ.
- GV có thể hướng dẫn I IS viết đoạn văn theo các bước: chọn nhân vật em định viết; viết nháp một vài từ mơ tả đặc điểm nơi bật của nhân vật; tìm một vài từ nêu cảm nhận, suy nghĩ của em vể nhân vật; diễn đạt thành một đoạn văn; khi viết câu, cần chú ý sử dụng ít nhất 3 phó từ; gạch dưới các phó lừ em đã sử dụng trong đoạn văn.