TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1. Phân tích yêu cẩu cần đạt
- HS biết trình bày ý kiến (dưới hình thức thuyết trình), bảo vệ ý kiến vể vấn để văn hoá truyến thống trong xã hội hiện đại trên cơ sở hiểu biết, trải nghiệm của bản thần và kết quả của hoạt động đọc trước đó.
- HS biết lắng nghe, trao đổi, phản biện, đối thoại với những ý kiến khác biệt trên tinh thần học hỏi, xây dựng, tôn trọng.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động nChuẩn bị bài nói
- GV dành khoảng 5 phưt cho HS tự sốt lại nội dung bài nói đã chuẩn bị ở nhà (dựa trên hướng dẫn của SHS và những nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước đó). Trong khi các em xem lại dàn ý bài nói của mình (đánh dáu những V quan trọng, gạch chân các từ khoá) và kiểm tra các phương tiện hỗ trợ, GV cẩn kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của một số em để kịp thời đưa ra những khuyến nghị cần thiết.
- GV giải đáp những băn khoăn có thể có về yêu cầu Nói và nghe của bài học, nhắc lại một số nguyên tắc hoạt
động đã được thể hiện trong SHS. lất cả đều nhằm tạo tâm thế thoải mái cho HS khi các em bước vào phần chính của tiết học.
- Hoạt động Trình bày bài nói
- Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nói và nghe cần được thực hiện linh hoạt, tuỳ vào điếu kiện học tập và trình độ HS. Có thể cho HS làm việc theo nhóm hoặc theo quy mơ cả lớp. Nếu theo quy mơ cả lớp, GV có thể tự mình điểu khiển hoạt động nói và nghe suốt cả tiết học hoặc uỷ thác cho một HS làm việc này trên cơ sở tham khảo ý kiến của các em (lúc đó, GV đóng vai người hỗ trợ tích cực, thơng qua việc duy trì trật tự trong lớp học, uốn nắn thái độ ứng xử, nhắc nhở vẽ thời gian đối với cả người nói và người nghe,...).
- GV cần phần bố thời gian hợp lí để trong một tiết, có khoảng 3 - 4 HS được trình bày bài nói của mình. Do mục tiêu đặc thù của yêu cầu nói và nghe ở bài học này, cần dành thời gian thích đáng để người nghe được nêu ý kiến phản bác và người nói có dịp thể hiện khả năng bảo vệ ý kiến cua mình (thời gian “bảo vệ ý kiến” khơng tính vào thời gian thực hiện liền mạch bài nói đã chuẩn bị).
- Hoạt động Trao đổi về bài nói
- GV cần chuẩn bị sẵn mẫu phiếu đánh giá để phát cho từng HS hoặc nhóm HS vào đấu tiết học. Yêu cầu các em đọc kĩ các thông tin về tiêu chí, nội đung đảnh giá trước khi tiến hành nghe, trao đổi và đánh dấu vào các cột mức độ đạt được. Chính nội dung của phiếu đã hàm chứa những gợi ý về cách nghe, hướng trao đổi cũng như cách trao đổi, đánh giá bài nói. Gợi ý mẫu phiếu đánh giá bài nói:
- Tiêu
chí - Nội dung đánh giá
- Mức độ đạt được - C hưa đạt - Đạt - Tốt 1 5 5
- Nội dung nói
- Bám sát vấn đề đã được xác định thống nhất hoặc chọn được vàn đề đích đáng để trình bày (vấn để có ý nghĩa đối với cuộc sống hiện nay, được mọi người quan tâm, có thể thúc đẩy việc đưa ra những chương trình hành động cụ thể,...)
- - -
- Bài nói làm sáng tỏ đưực nhiều khía cạnh của vấn đẽ, đảm bảo mạch lạc: Vân đề văn hố truyền thơng tói sẽ nói
là... Ý kiến phân tích, đánh gia của tôi là... Giải pháp tôi muốn đểxuâi là...
- - -
- Biết mở đầu, triển khai và kết thúc lôi cuốn, hấp dẫn - - -
- Ngữ
điệu nói
- Nói rõ và lưu lốt, biết nhấn giọng những chỗ cần thiết
- - -
- Thể hiện được cảm xúc, cho thấy rõ sự quan tâm và am hiểu của người nói về vấn đề
- - -
- Dién
đạt
- Dùng h'ĩ ngữ clúnh xác, gây ấn tưọng - - -
- Dung đa dạng các kiểu câu: câu hỏi, câu kể,... - - - -
- Tươn
g tác với người nghe
- Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với bối cảnh - - - - Biết hướng tới người nghe để năm bắt chính xác
thơng tin phản hổi và điều chỉnh nội dung nói, cách nói một cách phù hợp
- - -
- Biết bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình trước sự phản bác của người nghe bằng những lí lẽ, bằng chứng sắc bén, phù hợp
- - -
- Thời
gian nói
- Bảo đảm thời gian quy định; phần bố hợp lí tỉ lệ giữa thời gian nói trực tiẽp, thời gian trình chiếu các hình ảnh, tư liệu (nếu có) và thời gian trao đổi
- - -
-
-Lưu ỷ: Cuối giờ học, GV có thể thu lại những phiếu này để làm cơ sở cho việc đánh giá kĩ năng nói và
nghe của HS.
- GV cần nhắc HS trong khi trình bày bài nói phải thể hiện được rõ ràng quan điểm của mình trước những ý kiến phản bác. Có thể nêu câu hỏi mang tính chất gợi ý: Em nghĩ như thế nào về ý kiến phản bác của bạn? Để
khẳng định ý kiến của mình lả đúng, em có thể đưa ra những lí lẽ và bằng chứng gì?...
1 5 6