(ĐƯỢC GỢI RA Tử MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC)
1. Phân tích u cầu cần đạt
- HS trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học). - HS biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
2. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động n Chuẩn bị bài nói
- GV dành khoảng 5 phút cho HS tự sốt lại nội dung bai nói đã chuẩn bị ở nhà (dựa trên hướng dẫn của SHS và những nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước đó). GV yêu câu HS xem lại dàn ý bài nói của mình (đánh dấu ý quan trọng, các từ khố) và kiểm tra các phương tiện hỗ trợ (nếu có).
- Hoạt động Trình bày bài nói
- GV có thê’ cho HS trình bày theo nhóm trước khi trình bày trước lớp để tất cả HS đều có cơ hội được nói trong tiết học (nhóm đơi hoặc nhóm 3-4, mỗi HS được trình bày trong thời gian khoảng 5 phút). Trong nhóm, HS trao đổi, góp ý cho nhau về nội dung nói, cách nói (Bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học) có đảm bảo yêu cầu về nội dung khơng? Ngơn ngữ SU dụng có phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp nhận khơng? Kha năng truyền cảm hứng thê hiẹn như thế nào qua ngôn ngữ cơ thể?).
- GV cần phân bố thời gian hợp lí để trong một tiết, có nhiều HS (khoảng 3 em) được trình bày bài nói của mình trước lớp; những HS cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bài trình bày của bạn.
- Hoạt động Trao đổi về bài nói
- GV hướng dẫn HS trao đổi về bài nói theo một số gợi ý trong SHS.
- GV có thể tham khảo phiếu đánh giá theo tiêu chí ở bài 1 để hướng dẫn HS đánh giá bài nói.
- CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
- Cuối tiết học Nói và nghe, GV cần hướng dẫn HS thực hiện ở nhà những yêu cầu của phần Củng cố, mở rộng và Thực hành đọc.
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Củng cố, mở rộng vào Vở thực hành Ngữ văn 7, tập một hoặc vở bài tập.
- Với phần Thực hành đọc, GV có thổ thiết kế một số cầu hỏi trắc nghiệm, tự luận để HS thực hiện ớ lớp hoặc ở nhà.
- Bài tập 1
1 0 8
- Yêu cẩu HS ghi lại một chi tiết tiêu biểu, đáng nhớ nhất về nhân vật trong các VB Vừa nhắm mắt vừa mồ cửa sổ, Người thấy đẩu tiên và giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn. Bài tập này giúp HS củng cố tri thức về
chi tiết trong tác phẩm văn học và kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn. - Bài tập 2
- Yêu cấu HS tự chọn một nhân vật văn học yêu thích, liệt kê một số chi tiết miêu tả nhân vật, từ đó chỉ ra đặc điểm của nhân vật. Bài tập này yêu cầu HS vận dụng tri thức về nhân vật văn học, cách phân tích đặc điểm nhân vật để đọc hiểu và cảm nhận về nhân vật trong một tác phẩm văn học.
- GV cần kiểm soát được kết quả thực hiện nhiệm vụ ở nhà của HS thơng quacác hình thức kiểm tra đa dạng (đề nghị một số HS trình bày kết quả làm bai tập trong buổi học tiếp theo, chấm vở bài tập của HS,...).
1 0 9
-ĐỌC MỞ RỘNG
-.....................I........... I.........................I...................mu.....I......I..................II111..............I I...................................I I.........I............................I..................I.......................................................I I..................................................Illll Hllinillll Illimilll
tlllinillii IIIIIIIIIIII IIIIl II11 II 111'
1. Phân tích yêu cầu cần đạt
- HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng được học trong bài 1. Bầu trời tuổi thơ, bài 2. Khúc nhạc tâm hôn, bài 3.
Cội nguồn yêu thương để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với những VB
chính đã học trong những bài này; trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng tại lớp.
- HS nêu được nội dung chính và chủ đề của mỗi VB vừa đọc; trình bày được đặc điểm tính cách nổi bật của nhân vật trong một truyện kể, những thay đói đối với truyện kể khi ngôi kể thay đổi; nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ hoặc bài thơ năm chữ thê’ hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
2. Chuẩn bị
- Trong khi HS học bài 1. Bấu trời tuổi thơ, bài 2. Khúc nhạc tâm hồn, bài 3. Cội nguồn yêu thương, GV đã giao nhiệm vụ và gợi ý cho các em tìm đọc các VB có cùng đặc điểm thể loại (truyện hoặc thơ) và cùng chủ đề với các VB đã học trong nhũng bài này. HS cần đọc những VB tìm được ngồi giờ lên lớp. Ngồi ra, ở bài 2 cịn có một VB tản văn. Tuy vậy, trọng tâm học đọc VB tản văn là ở bài 5. Vì vậy, GV khơng cần yêu cầu HS tự tìm đọc VB thuộc thể loại tản văn trong phần Đọc mở rộng này.
- GV cần khuyến khích HS xây dựng tủ sách của lớp ngay từ đẩu năm học, hướng dẫn HS cách tìm sách ở thư viện của trường và hiệu sách. I IS có thể chọn sách để đọc từ tủ sách của lớp, mượn của thư viện truờng hoặc tìm kiểm ở hiệu sách và các nguồn khác. Để chuẩn bị tốt cho tiết học đọc mở rộng, GV cũng cần hướng dân I IS sử dụng các phiếu đọc sách để ghi lại kết quả đọc sách và tiện cho việc trao dói kết quả đọc.
- Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm kiếm VB thì chủ đề của VB đọc mở rộng có thể linh hoạt, khơng bó hẹp ở chủ đề của các bài học. Tuy nhiên, cần lưu ý, VB đọc mở rộng phải đáp ứng yêu cầu về thể loại: truyện đối với bài 1 và bài 3, thơ (thơ bốn chữ hoặc thơ năm chữ) đối với bài 2.
3. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Hoạt động GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, trao đổi về nội dung và nghệ thuật của các VB truyện và thơ mà mình đã đọc. GV gợi ý cho HS cách đặt các cầu hỏi để trao đổi trong nhóm về:
- 111 Phần Đọc mở rộng được phân bổ thời lượng là 4 tiết cho học kì I, cụ thể, sau bài 3: 2 tiết, sau bài 5: 2 tiết. Tuy vậy, GV có thể điếu chỉnh thời gian cho đọc mở rộng tuỳ theo điếu kiện thực tế. Các thấy cơ có thể tăng, giảm số tiết và tổ chức trao đổi kết quả đọc mở rộng sau mỗi bài thay vì gộp sau bài 3 và bài 5.
- Đặc điểm tính cách nổi bật của nhân vật trong một truyện kể thể hiện qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ; qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện; qua lời người kể chuyện (Truyện có những nhân vật nào?
Những nhân vật đó có gì đáng chú ỷ về cử chỉ, hành động, ngơn ngữ? Các nhân vật trong truyện nghĩ gì về nhau? Qua lời người kể chuyện, ta có thể hình dung như thế nào về các nhân vật?).
- Ngôi kể trong truyện (Người kể chuyện trong truyện là ai? Ngơi thứ mấy? Có sự thay đổi ngôi kể trong
truyện không? Hãy thử thay đổi ngôi kể để kể lại câu chuyện và cho biết toe. dụng của việc thay đổi ngôi kể
đối với câu chuyện). I--------->
- Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ trong một bài thơ bốn chữ hoặc năm ..hu (Bải thơ thuộc thể thơ gì? Có những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ khiến người đọc chóký?I Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ có giống với các bài thơ đã học trong bài 2 không? Biến pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Tác dụng biểu đạt của nó như thế nào?).
- Hoạt động
Một số HS đại diện cho các nhóm chia sẻ trước lớp những ý kiến cơ bản—""J đã trao đổi trong nhóm. Các em cũng có thể kể tóm tắt một VB truyện hay đọc một bài ttơ__2r~] hoặc đoạn thơ mình u thích. Những HS
khác nhận xét, góp ý. (
- Hoạt động GV nhận xét chung và khen ngợi những HS đã thể hiện tốt kết quả [tự) đọc sách thơng qua trao đổi trong nhóm hoặc trước lớp. GV khuyến khích HS trao đổi sá t cho nhau để mở rộng nguồn tài liệu đọc. GV có thể giới thiệu về thế loại và chủ đề của cjác VB ở bài 4. Giai điệu đất nước, bài 5. Màu sắc trăm miền và gợi ý cho HS hướng tìm VB tự -—r-L đọc để chuẩn bị cho tiết đọc mở rộng tiếp theo.
1C9 9
-