- VÃN BẢN 2 CHUYÊN CƠM HẾN
2. Gợi ý tổ chức hoạt dộng dạy học
- Hoạt động Hình thành kiến thức mới
- Để dẫn dắt HS làm quen với kiến thức mới, GV cho HS nghe một đoạn ghi âm (hoặc xem một đoạn phim ngắn) vê' tiếng nói và cách dùng từ ngữ đặc biệt của một địa phương. GV cũng có thể ghi một số từ ngữ địa phương lên bảng.
- GV cũng có thể nêu một số từ ngữ địa phương Nam Bộ được dùng trong VB Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) đã học trong bài 2, nêu những từ toàn dân tương đương.
- Nếu GV lấy những từ ngữ ỏ địa phương khác thì có thể đặt cầu hỏi cho HS: Em đã hao giờ nghe từ này
chưa? Em có biết nghĩa của tti này không? Nếu GV lấy những từ ngữ địa phương của chính nơi HS đang
sống thì có thổ đặt cầu hỏi cho HS: Em có biết từ này ờ vùng miến khác phát âm như thế nao không? Tử nảy
có thể thay thế bằng từ nào mà ai cũng có thể hiểu?
- Từ đây, GV có thể hình thành kiến thức mới cho HS dựa trên chính VB đã học. GV có thể sử dụng các cách sau :
- Sử dụng phương pháp phần tích ngơn ngữ: GV có thể đưa các câu hỏi gợi ý. Các cầu hỏi có thể sử dụng: Nêu khơng có chú thích, em có hiểu nghĩa từ “duống” khơng? Có thể thay thế từ “trụng” bằng từ nào khác? Tìm
1 4 9
trong VB “Chuyện cơm hến” một số từ ngữ mả chỉ người vùng miền Trung mới đùng người miền khác cần chú thích mới hiểu được...
- Sử dụng phương pháp thơng báo, giải thích: GV đưa ra khái niệm từ ngữ địa phương. GV và HS cùng lấy ví dụ trong bai Chuyện cơm hến hoặc ở một VB khác đã học để minh hoạ.
- Hoạt động Luyện tập, vận dụng
- Ờ hoạt động này, GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, nhóm để hồn thành bài tập. GV căn cứ vào thời gian của tiết học để hướng dẫn HS làm bài.
- Bài tập ỉ
- HS liệt kê những từ ngữ được cho là từ ngữ địa phương trong cầu văn (thẫu, vịm, trẹc, ơ). Tránh đồng
nhất những từ ngữ khó hiểu với từ ngữ địa phương (từ mù u có thể là một từ lạ, nhiều HS chưa biết cầy mù u, các em có thể nhầm lẫn đó là từ địa phương). HS cẩn giải thích được vì sao đó là những từ ngữ địa phương và chỉ ra những từ ngữ tồn dân tương đương. HS chỉ cần đọc chú thích trong VB là tìm được những từ ngữ tồn dân tương đương với từ ngữ địa phương đó. GV chú ý, đối với nhiều HS miền Trung, cụ thể là Huế, những từ ngữ địa phương trong VB có thể rất thần thuộc, vì vậy các em có thể khơng nhận ra đó là từ ngữ thuộc phương ngữ riêng của vùng mình. Khi đó, GV cần cho HS nhận thức được nét riêng trong ngơn ngữ địa phương mình và tìm những từ ngữ toàn dần tương ứng. Đối với HS ở các vùng miền khác, GV có thể đặt những câu hỏi phụ như: Những từ ngữ nào trong câu văn khó hiểu đối với em? Những từ ngữ đó dượcgiải thích trong phần chú
thích như thế nào? Hãy tìm từ ngữ khác có thể thay thế cho từ ngữ đó...
- Bài tập 2
- Làm bài tập này, HS nên lập bảng thống kê (theo gợi ý phía dưới). HS căn cứ vào phần chú thích trong VB Chuyện cơm hến để tìm những từ ngữ tồn dân tương đương với các từ ngữ địa phương đó. GV khuyến khích HS sử dụng in-tơ-nét hoặc phỏng vấn những người có thể giải đap vế từ ngũ địa phương ở các vùng miền khác (như người thần, chuyên gia,...). Cột Ghi chú dành để điền thông tin về nguồn khai thác nghĩa các từ ngữ địa phương (tài liệu tham khảo, phỏng vấn trực tiếp).
- Từ ngữ địa
phương - Từ ngữ toàn dần tương đương - Ghi chú
- - -
- - -
-
- Bài tập 3
- GV lưu ý HS: có những loại VB khơng được dùng từ ngữ địa phương. Tuy nhiên, VB văn học lại chấp nhận việc dùng từ ngữ địa phương. Việc dùng từ ngữ địa phương trong văn học thường khơng phải do thói quen ngơn ngữ của người viết mà có chủ ý. Nhà văn muốn tạo ấn tượng về vùng miền hoặc khắc hoạ những đặc điểm văn hố, xã hội mang tính địa phương của nhân vật, sự việc.
- Trong Chuyện cơm hến, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng từ ngữ địa phương nhằm khắc hoạ khơng khí, sắc thái riêng của Huế, miêu tả lối nói riêng của người Huế. Tính chất địa phương của bài tản văn góp phần tạo ấn tượng sầu đậm về Huế và văn hố Huế. Nói về khơng gian văn hố Huế bằng một số từ ngữ Huế thì sẽ nêu bật được sắc màu của Huế. GV có thể đặt những câu hỏi gợi mở như: Đọc từ ngữ địa phương mang lại cho em cảm nhận như thế nào về bài viết? Từ ngữ địa phương gợi cho em ấn tượng gì về Huế?... GV
1 5 0
cũng có thể chọn một cầu văn có chứa từ ngữ địa phương, cho HS thay thế từ ngữ địa phương bằng từ ngữ toàn dần rồi nhận xét sự thay đổi của cầu.
-Bài tập 4
- GV hướng dẫn HS tìm một số từ ngữ địa phương chỉ người, cây cối, con vật, đổ vật,... và đối chiếu với từ ngữ tồn dần tương ứng. HS có thể lập bảng cho dễ theo dõi, đối chiếu. Có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm. Các nhóm trao đổi kết quả với nhau. GV tổng hợp thành bảng chung.