Cơ cấu độ tuổi của công chức Bộ TN&MT giai đoạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức bộ tài nguyên và môi trường, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 52 - 55)

giai đoạn 2011 -2016

(Nguồn: B TN&MT)

2.2. Thực trạng về chất lượng công chức tại Bộ Tài nguyên và mơi trường hiện nay trường hiện nay

2.2.1. Về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân cách mạng Làođã đề ra mục tiêu trong giai đoạn 2011 – 2020 cần phải xây dựng nền hành chính hiện đại trong bối cảnh đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường

định hướng xã hội chủnghĩa. Bối cảnh đó vừa tạo lập điều kiện, vừa đặt ra yêu

cầu cho việc xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp. Và công chức tại Bộ TN&MT, nước CHDCND Lào cũng khơng nằm ngồi định hướng phát triển

đó. Từđó đặt ra yêu cầu đối với công chức BộTN&MT như sau:

0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dưới 30 tuổi Từ 30- 40 tuổi Từ 40-50 tuổi Trên 50 tuổi

42

- Công chức Bộ TN&MT phải tuyệt đối trung thành, trung thực đốivới

Đảng, Nhà nước và dân.

- Công chức BộTN&MT trước hết là cơng dân gương mẫu, khơng chỉ có tựhào dân tộc cao mà còn tự hào là “người Nhà nước”.

- Tính kỷ cương, kỷ luật rất nghiêm và có văn hố quản lý Nhà nước tới mộtcấp độ nhất định

- Tinh thông nghiệp vụ đối với chức danh mình được giao, đồng thời hiểu rõ một số nghiệp vụ hữu quan.

- Trang bị cho bản thân các kỹ năng thuần thục để thực thi nghiệp vụ đó. Với từng chức danh, công chức phải nắm vững các kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng làm việc với con người vàkỹ năng lý luận tương ứng.

Theo Nghị định số 461/CP ngày 09/10/2012 về tiêu chuẩn công chức Nhà nước bổ sung vào các chức vụ công chức áp dụng và thực hiện cho công chức thuộc các cơ quan hành chính, địa phương và các tồn thể quần chúng

nằm trong Nghị định số 82/CP ngày 19/5/2003 về nội quy công chức nước

CHDCND Lào và Nghị định số 99/CP ngày 23/06/2008 về phân loại công chức nước CHDCND Lào theo chức. Đây là tiêu chuẩn chung đề thực hiện trong việc quản lý công chứcNhà nước của CHDCND Lào, cụ thểnhư sau:

V trình độlý luận chính trị:

- Có hiểu biết sâu sắc vềlý luận, phương pháp luận của chủnghĩa Mác-

Lênin, tư tưởng, các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và khả năng

vận dụng vào thực tiễn của từng địa phương, đơn vị. Có thế giới quan khoa học, niềm tin tư tưởng vững chắc, biết đánh giá đúng đắn các hiện tượng và quá trình xã hội đang diễn ra theo quan điểm, đường lối của Đảng.

- Có kiến thức văn hoá phải đủ rộng, tổng hợp, trước hết là kiến thức tổng hợp về lĩnh vực chính trị - xã hội, kiến thức về giáo dục con người. Hiểu biết về thế giới hiện đại, về đất nước con người Lào, về truyền thống văn hoá và lịch sử của quê hương.

43

- Công chức giữ chức vụ từ Từ Phó phịng đến Trưởng phòng thuộc trong Bộ cần được đào tạo lý luận chính trị trung cấp. Từ vụtrưởng, Trợ lý Bộ trưởng và tương đương cần được đào tào lý luận chính trị cao đẳng trởlên.

Bảng 2.2: Trình độlý luận chính trị ca công chức ti B TN&MT giai đoạn 2011 2016 Đơn vị: Người Trình độ LLCT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cơ sở 3 3 5 8 10 10 Trung cp 29 32 36 41 48 55 Cao đẳng 20 22 25 29 34 37 Đại hc 4 4 6 7 8 10 Cao hc 0 0 1 2 2 3 Tng 56 61 73 87 102 118

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng ca B TN&MT t 2011- 2016)

Nhìn vào bảng 2.2, nhận thấy sốlượng cơng chức được đào tạo trình độ lý luận chính trị đều tăng qua các năm. Nếu như với cấp độ cao học hai năm liên tiếp 2011, 2012 khơng có cơng chức nào được đi đào tạo, thì đến năm 2016 đã có 03 cơng chức có trình độ cao học về lý luận chính trị (LLCT). Phổ

biến nhất tại Bộ TN&MT là trình độ trung cấp lý luận chính trị. Đây cũng là

một điều dễ lý giải, vì với điều kiện đặt ra đối với công chức được cử đi đào

tạo lý luận chính trị ở cấp độ này cũng khơng q cao (như đã nếu ở trên là từ phó phịng đến trưởng phịng thuộc Bộ).

Có thể thấy ban lãnh đạo Bộ TN&MT đã nhận thức và quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương 2, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm tính hệ thống và liên thơng giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh cán bộ để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Do đó, Bộ TN&MT đã chú trọng tới cơng tác đổi mới, nâng cao chất

44

cầu, nhiệm vụ của chiến lược cán bộ và gắn kết chặt chẽ với các khâu khác của công tác cán bộ.

Mặc dù sốlượng cơng chức được đào tạo lý luận chính trị có tăng hàng năm, nhưng nếu nhìn tổng thế qua các năm và so với số lượng công chức của

tồn Bộ thì đây lại là một con số khơng lớn. Cụ thể: năm 2011, có 11% cơng chức có trình độ LLCT từ cấp cơ sở trở lên; năm 2012 là 12%, năm 20113 là 14%, năm 2015 là 17%, năm 2016 là 18%. Như vậy, tỷ lệ công chức được đào

tạo LLCT so với tông số lượng công chức đang làm việc tại Bộ TN&MT là khơng cao. Có một sốnguyên nhân của thực trạng trên.

Thứ nhất, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tiễn của cơng chức cịn nhiều bất cập

Thứ hai, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của việc nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với tính tích cực tự giác học tập của công chức tại Bộ TN&MT ngày càng hạn chế

Thứ tư, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo LLCT cịn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn cách mạng mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức bộ tài nguyên và môi trường, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)