7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng về chất lượng công chức
2.2.1. Về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân cách mạng Làođã đề ra mục tiêu trong giai đoạn 2011 – 2020 cần phải xây dựng nền hành chính hiện đại trong bối cảnh đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hồn thiện thể chế kinh tế thịtrường
định hướng xã hội chủnghĩa. Bối cảnh đó vừa tạo lập điều kiện, vừa đặt ra yêu
cầu cho việc xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp. Và công chức tại Bộ TN&MT, nước CHDCND Lào cũng khơng nằm ngồi định hướng phát triển
đó. Từđó đặt ra u cầu đối với cơng chức BộTN&MT như sau:
0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dưới 30 tuổi Từ 30- 40 tuổi Từ 40-50 tuổi Trên 50 tuổi
42
- Công chức Bộ TN&MT phải tuyệt đối trung thành, trung thực đốivới
Đảng, Nhà nước và dân.
- Công chức BộTN&MT trước hết là công dân gương mẫu, khơng chỉ có tựhào dân tộc cao mà cịn tự hào là “người Nhà nước”.
- Tính kỷ cương, kỷ luật rất nghiêm và có văn hố quản lý Nhà nước tới mộtcấp độ nhất định
- Tinh thông nghiệp vụ đối với chức danh mình được giao, đồng thời hiểu rõ một số nghiệp vụ hữu quan.
- Trang bị cho bản thân các kỹ năng thuần thục để thực thi nghiệp vụ đó. Với từng chức danh, cơng chức phải nắm vững các kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng làm việc với con người vàkỹ năng lý luận tương ứng.
Theo Nghị định số 461/CP ngày 09/10/2012 về tiêu chuẩn công chức Nhà nước bổ sung vào các chức vụ công chức áp dụng và thực hiện cho cơng chức thuộc các cơ quan hành chính, địa phương và các toàn thể quần chúng
nằm trong Nghị định số 82/CP ngày 19/5/2003 về nội quy công chức nước
CHDCND Lào và Nghị định số 99/CP ngày 23/06/2008 về phân loại công chức nước CHDCND Lào theo chức. Đây là tiêu chuẩn chung đề thực hiện trong việc quản lý công chứcNhà nước của CHDCND Lào, cụ thểnhư sau:
Về trình độlý luận chính trị:
- Có hiểu biết sâu sắc vềlý luận, phương pháp luận của chủnghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng, các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và khả năng
vận dụng vào thực tiễn của từng địa phương, đơn vị. Có thế giới quan khoa học, niềm tin tư tưởng vững chắc, biết đánh giá đúng đắn các hiện tượng và quá trình xã hội đang diễn ra theo quan điểm, đường lối của Đảng.
- Có kiến thức văn hố phải đủ rộng, tổng hợp, trước hết là kiến thức tổng hợp về lĩnh vực chính trị - xã hội, kiến thức về giáo dục con người. Hiểu biết về thế giới hiện đại, về đất nước con người Lào, về truyền thống văn hoá và lịch sử của quê hương.
43
- Công chức giữ chức vụ từ Từ Phó phòng đến Trưởng phòng thuộc trong Bộ cần được đào tạo lý luận chính trị trung cấp. Từ vụtrưởng, Trợ lý Bộ trưởng và tương đương cần được đào tào lý luận chính trị cao đẳng trởlên.
Bảng 2.2: Trình độlý luận chính trị của cơng chức tại Bộ TN&MT giai đoạn 2011 – 2016 Đơn vị: Người Trình độ LLCT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Cơ sở 3 3 5 8 10 10 Trung cấp 29 32 36 41 48 55 Cao đẳng 20 22 25 29 34 37 Đại học 4 4 6 7 8 10 Cao học 0 0 1 2 2 3 Tổng 56 61 73 87 102 118
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng của Bộ TN&MT từ 2011- 2016)
Nhìn vào bảng 2.2, nhận thấy sốlượng cơng chức được đào tạo trình độ lý luận chính trị đều tăng qua các năm. Nếu như với cấp độ cao học hai năm liên tiếp 2011, 2012 khơng có cơng chức nào được đi đào tạo, thì đến năm 2016 đã có 03 cơng chức có trình độ cao học về lý luận chính trị (LLCT). Phổ
biến nhất tại Bộ TN&MT là trình độ trung cấp lý luận chính trị. Đây cũng là
một điều dễ lý giải, vì với điều kiện đặt ra đối với công chức được cử đi đào
tạo lý luận chính trị ở cấp độ này cũng không quá cao (như đã nếu ở trên là từ phó phịng đến trưởng phịng thuộc Bộ).
Có thể thấy ban lãnh đạo Bộ TN&MT đã nhận thức và quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương 2, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm tính hệ thống và liên thơng giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh cán bộ để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Do đó, Bộ TN&MT đã chú trọng tới công tác đổi mới, nâng cao chất
44
cầu, nhiệm vụ của chiến lược cán bộ và gắn kết chặt chẽ với các khâu khác của công tác cán bộ.
Mặc dù sốlượng công chức được đào tạo lý luận chính trị có tăng hàng năm, nhưng nếu nhìn tổng thế qua các năm và so với số lượng cơng chức của
tồn Bộ thì đây lại là một con số không lớn. Cụ thể: năm 2011, có 11% cơng chức có trình độ LLCT từ cấp cơ sở trở lên; năm 2012 là 12%, năm 20113 là 14%, năm 2015 là 17%, năm 2016 là 18%. Như vậy, tỷ lệ công chức được đào
tạo LLCT so với tông số lượng công chức đang làm việc tại Bộ TN&MT là khơng cao. Có một sốnguyên nhân của thực trạng trên.
Thứ nhất, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tiễn của cơng chức cịn nhiều bất cập
Thứ hai, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của việc nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với tính tích cực tự giác học tập của công chức tại Bộ TN&MT ngày càng hạn chế
Thứ tư, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo LLCT với thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo LLCT còn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn cách mạng mới.
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ cơng chứccó trình độ LLCT tại Bộ TN&MT
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 89% 88% 86% 86% 83% 82% 11% 12% 14% 14% 17% 18%
45
giai đoạn 2011- 2016
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng của Bộ TN&MT từ 2011- 2016)
Về phẩm chất đạo đức:
Công chức của Bộ TN&MT phải có đạo đức và lối sống lành mạnh,
giàu lịng nhân ái, gần gũi với nhân dân, tơn trọng tập thể, thẳng thắn và quyết
đoán, biết quy tụ và đồn kết mọi người. Có trách nhiệm cao trong cơng tác, nói đi đơi với làm. Biết phát hiện cái mới, cổ vũ cái mới phát triển và kiên
quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, các hiện tượng tiêu cực, lạc hậu cản trởquá trình phát triển đi lên của đất nước.
Tuy nhiên trong thực tế có nhiều vụ việc cơng chức vi phạm đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng, như một số vụ công chức làm công tác quản lý tài nguyên lâm nghiệp lơ là, thiếu trách nhiệm để cho "lâm tặc" phá rừng trong nhiều năm; một số công chức thuộc lĩnh vực quản lý đất đai, phân bổ và phát triển nhà đất đã cố ý sai phạm để trục lợi cá nhân. Bên cạnh đó, tình trạng công chức bớt xén thời gian làm việc, đùn đẩy trách nhiệm, giải quyết công việc sai quy định, hướng dẫn, giải thích cơng việc cho người dân một cách lịng vịng, khó hiểu, thái độ làm việc hời hợt, thiếu nhiệt tình và thiếu hẳn tính thân thiện hoặc thiếu nhiệt tình trong việc tiếp cơng dân vẫn tồn tại. Nguyên nhân căn bản,sâu xa
của thực trạng này là do năng lực, đạo đức của một số công chức tại Bộ TN&MT còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công tác quản lý nhà nước.Hoặc có thể những cơng chức đó có năng lực cơng tác nhưng phẩm chất đạo đức còn hạn chế trong việc thực hiện nhiêm vụ, công vụ gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của bộ máy cơng quyền.
2.2.2. Về trình độ chun mơn nghiệp vụ
Như đã trình bày ở chương 1, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chứcđược thể hiện qua các mặt: trình độ học vấn, kiến thức quản lý nhà nước,
trình độchun mơn nghiệp vụ.
Trình độ học vấn
46 giai đoạn 2011- 2016 Đơn vị: người Trình độ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Tiến sĩ 0 0 0 0 2 0 3 0 5 1 7 1 Thạc sĩ 81 6 85 6 90 9 98 15 110 21 127 30 Đại học 194 68 214 73 208 99 258 131 248 165 249 186 Cao đẳng 56 37 56 34 52 33 47 30 47 28 45 25 Trung cấp 21 13 20 12 18 9 18 9 17 7 17 7 Sơ cấp 3 8 3 7 3 7 3 5 2 2 1 1 Tổng cộng 355 132 378 132 373 157 427 190 429 224 446 250 (Nguồn: Bộ TN&MT)
Bảng 2.3 cho thấy, trình độ học vấn của cơng chức tại BộTN&MT tăng đáng kể trong vòng 6 năm trở lại đây (20011-2016). Sốcơng chức có trình độ trên đại học khơng nhiều (0 tiến sĩ năm 2011 lên 8 tiến sĩ năm 2016; 87 thạc sĩ lên 157 thạc sĩ năm 2016) so với tổng sốcôngchức tại BộTN&MT, tuy nhiên
số công chức có trình độ đại học chiếm khoảng 63% tổng số công chức, cao
đẳng và trung cấp chỉ chiếm 14%. Đây chính là lượng biểu hiện của nhiều
công chứcđã chủ động học tập đểnâng cao trình độ học vấn của mình. Và đặc biệt, nếu như năm 2011 tỷ lệ cơng chức nữ có trình độĐại học chỉ chiếm 14%
thì đến năm 2016 tỷ lệ đó đã tăng lên 27%. Điều đó cho thấy công tác quy hoạch cán bộ nữ được Đảng NDCM Lào, Nhà nước nói chung và các cấp lãnh đạo của Bộ TN&MT nói riêng được chú trọng hơn. Vì vậy, cơng tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nữ đã được quan tâm hơn. Phụ nữ được tạo điều kiện tối đa về thời gian, cơ sở vật chất đào tạo, có nhiều hình thức học tập phù hợp để phụ nữ tham gia. Việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đã trở thành nhu cầu cấp thiết và tạo được ý thức tự giác trong đội ngũ cán bộ nữ. Ngồi ra, Bộ TN&MT đã có nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ phụ nữ và cán bộ nữ được triển khai đồng bộ, trong đó có nhiều chính sách khuyến khích
47
cán bộ, cơng chức nữ tham gia học tập, nâng cao trình độ, phấn đấu trở thành cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệtrình độ học vấn của cơng chức nữ
Bộ TN&MT từ 2011 – 2016
(Nguồn: Bộ TN&MT)
Trình độ quản lý nhà nước
Tài nguyên và mơi trường là ngành đa lĩnh vực địi hỏi cơng chức phải có đủ khả năng, năng lực hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao. Người cơng chức phải có trình độ, kiến thức và kỹ năng quản lý với tầm nhìn rộng lớn hơn, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá bao quát hơn, đặc biệt là đối với những công chức lãnh đạo, quản lý. Kết quả hoạt động của đội ngũ cơng chức này có tầm quan trọng quyết định chất lượng và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền cơng vụ. Vì vậy, theo thống kê của Bộ TN&MT, tính đến tháng 12 năm 2016, số lượng công chức được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước (QLNN) chiếm tỷ lệ 59,97%.
Kết quả điều tra khảo sát của học viên đối với 100 cơng chức tại Bộ TN&MT, có tới 78% cơng chức đánh giá cao việc được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về QLNN, 16% công chức đánh giá việc bồi dưỡng kiến thức này là trung bình, tuy nhiên vẫn cịn 6% đánh giá thấp việc cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng này.
-5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung
cấp Sơ cấp
Năm 2011 Năm 2016
48
Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ là vậy, nhưng khi được hỏi về năng lực của cá nhân khi được đào tạo bồi dưỡng về kiến thức QLNN thì chỉ có 43% là đánh giá bản thân cao, 38% ở mức trung bình, 17% ở mức thấp và cịn lại là rất thấp. Như vậy, số lượng cơng chức qua
các lớp, khố đào tạo, bồi dưỡng khá lớn, nhưng nhìn chung chất lượng cịn khiêm tốn. Số lượng cơng chứccó bằng cấp, chứng chỉ tăng, nhưng chất lượng