7. Kết cấu của luận văn
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức ở một số nước
1.4.4. Một số nhận xét và các giá trị tham khảo cho Lào
Từ kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước ở
một sốnước nêu trên, tác giả rút ra một sốbài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho CHDCND Lào như sau:
Một là, tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, đều nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong hoạt động của bộmáy nhà nước
Hai là, nhà nước phải ban hành đầy đủ và đồng bộcác văn bản pháp luật
làm cơ sở pháp lý để thống nhất việc xây dựng, quản lý và sử dụng đội ngũ công chức HCNN.
Ba là, cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh cụ thể cho các vị trí. Tiêu chuẩn chức danh là cơ sở cho việc tuyển chọn, sử dụng, đánh giá thực hiện công việc của công chức và là chuẩn mực để công chức phấn đấu, rèn luyện.
Bốn là, thi tuyển công chức công khai, công bằng là một trong những biện pháp lựa chọn tốt nhất đội ngũ cơng chức có chất lượng. Việc thi tuyển
công chức nghiêm túc, chọn người giỏi, tạo điều kiện cho người có cơ hội cạnh tranh nhau, qua thi cử chọn người tài, chất lượng cao.
34
Năm là, coi trọng công tác giáo dục tư tưởng chính trị để xây dựng đội
ngũ cơng chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tài, có đức, có lịng khao khát phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, Phải có quy hoạch, kế hoạch xây
dựng đội ngũ công chức một cách hệ thống và đồng bộ, gắn chặt với nhiệm vụ chính trị của Đảng và kế hoạch phát triển KT - XH của đất nước trong từng
giai đoạn.
Sáu là, đánh giá, bổ nhiệm công chức phải xem xét tỉ mỉ tất cả các mặt,
tránh bổ nhiệm, thăng cấp công chức một cách vội vàng trong khi điều kiện
chưa chin muồi. Bố trí, sắp xếp cơng chức hợp lý đúng tiêu chuẩn, chuyên môn, nghề nghiệp, để người công chức mang hết khả năng làm việc, đảm bảo
tính chuyên sâu nghềnghiệp, phát huy được sở trưởng của mình.
Bảy là, cần quan tâm đến trẻ hóa, trí thức hóa, đồng bộhóa đội ngũ cơng chức lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của xây dựng đất nước.
Tám là, có chế độ đãi ngộ, trả lương thích đáng dựa trên sự cống hiến thực tế của mỗi người, có chính sách thích hợp trong việc bồi dưỡng đào tạo
công chức nữ và cơng chức dân tộc thiểu số.
Chín là, xây dựng và không ngừng tổ chức, sắp xếp lại, củng cố, kiện
toàn hệ thống các cơ quan tham mưu, các cơ sở đào tạo, mở rộng quan hệ hợp
tác với nước ngoài, tham khảo kinh nghiệm một cách chọn lọc. Xây dựng bộmáy nhà nước gọn nhẹ là một những điều kiện cơ bản xây dựng và phát
triển đội ngũ công chức HCNN.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Để có căn cứ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng công chức Bộ TN&MT, tác giả trong chương 1 đã tìm hiểu các khái
niệm cơ bản: công chức, công chức CQHCNN, chất lượng công chức CQHCNN. Và để có thể đánh giá được chất lượng công chức BộTN&MT, tác
giả đã đưa ra 4 tiêu chí cơ bản để từ đó chương 2 sẽ căn cứ vào các tiêu chí
chung về cơng chức CQHCNN đó để nghiên cứu thực trạng chất lượng cơng chức BộTN&MT. Ngồi ra, chương 1 đã chỉ ra 6 yếu tốcơ bản ảnh hưởng đến
35
chất lượng công chức bao gồm: Công tác tuyển dụng, sử dụng công chức;
Cơng tác đào tạo, bồi dũng cơng chức; Đánh giá cơng chức; Chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đối vơi công chức; Công tác khen thưởng, kỷ luật công chức; Môi trường làm việc của công chức. Đồng thời nghiên cứu và rút
ra từ kinh nghiệm của một số quốc gia như Việt Nam, Hàn Quốc, Thái Lan sử
dụng đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng và năng lực công chức,
36
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨCTẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, NƯỚC CHDCND LÀO