- So với tổng chi % 2,14 1,77 2,36 1,7
2.3.2.1. Tình hình hoạch định chính sách
- Đối với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước vì vậy việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ln được Đảng bộ, chính quyền các cấp trên địa bàn
thành phố đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, các cấp đã xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch hành động trung, dài hạn để thực hiện bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của thành phố nói chung và cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt nói riêng.
Thành uỷ, Hội đồng nhân dân thành phố các khoá đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết để phát triển lĩnh vực văn hoá - xã hội, chú trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định, tăng thu ngân sách thực hiện các chính sách xã hội, trong đó có cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, thơng qua đó góp phần nâng cao chất lượng đời sống và sinh hoạt của nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi để trẻ em trên địa bàn thành phố được phát triển toàn diện, cả về thể chất và tâm hồn.
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về cơng tác BVCSTE có hồn cảnh đặc biệt, thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch để bảo vệ và chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, như:
Năm 2005, UBND thành phố ban hành Quyết định số 21/2005/QĐ- UBND phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2005-2010. Chương trình được xây dựng với mục tiêu tổng quát là “nâng cao nhận thức và hành động của tồn xã hội trong cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số lượng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, tạo điều kiện để trẻ em được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và phát triển tồn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn”. Đồng thời, chương trình cũng xác định mục tiêu cụ thể: “đến năm 2010 ngăn chặn được 90% trẻ em lang thang kiếm sống, 75% trẻ em được trợ giúp tạo dựng cuộc sống và hồ nhập với gia đình; giảm
90% trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm”.
Với những mục tiêu đã đề ra, Chương trình đã triển khai cụ thể thành 4 đề án gồm nhiều nhóm giải pháp cụ thể để thực hiện như: Đề án “Truyền thông vận động và nâng cao năng lực quản lý” nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong toàn xã hội; giáo dục, tư vấn và cung cấp kiến thức, kỹ năng để các gia đình bảo vệ con em mình, trẻ em tự bảo vệ mình và bạn bè; đồng thời nâng cao năng lực quản lý cho 100% đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em các ngành, đồn thể, quận/huyện, hình thành mạng lưới tình nguyện viên đến cấp phường, xã;
Đề án “Ngăn chặn trẻ em lang thang kiếm sống” nhằm tạo cơ hội để trẻ em lang thang được quyền sống cùng với gia đình và cố điều kiện phát triển tồn diện về thể lực, trí lực. Đồng thời, tạo sự chuyển biến về nhận thức, hành động trong tồn xã hội về bảo vệ, chăm sóc trẻ em; ngăn ngừa và tiến đến giảm cơ bản trẻ em lang thang trên địa bàn thành phố vào năm 2010; Đề án “Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình
dục”, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm, hành động trong toàn xã hội
trong việc đấu tranh ngăn chặn, giảm dần, tiến đến giảm cơ bản trẻ em bị xâm phạm tình dục trên địa bàn thành phố vào năm 2010; Đề án “Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm” nhằm giải quyết dứt điểm 100% trẻ em có hộ
khẩu tại thành phố đang lao động nặng nhọc, trong môi trường độc hại; tạo điều kiện để 100% trẻ em và gia đình trẻ em có nguy cơ phải lao động nặng nhọc, trong môi trường độc hại, nguy hiểm được tư vấn và hỗ trợ các điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống; tư vấn, ngăn chặn từ 70-80% trẻ em từ các tỉnh, thành phố khác đến lao động kiếm sống trên địa bàn thành phố.
Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cũng đã ban hành các chính sách hỗ trợ thực hiện PCGD THCS tại Quyết định số 31/2006/QĐ-UBND qua đó
triển khai đồng bộ các chính sách để phổ cập giáo dục, tạo mọi điều kiện để mọi người dân trên địa bàn thành phố được học tập, trong đó có trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng.
Để thực hiện đồng bộ các chính sách đối với các đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 67 năm 2007 của Chính phủ, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17/3/2008 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, quy định chế độ, mức trợ cấp tối thiểu cho từng đối tượng là 150.000 đồng/người/tháng và được điều chỉnh theo hệ số từ 1,0 đến 4,0 trong đó có trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, gia đình nhận ni trẻ mồ côi, hỗ trợ về giáo dục, học nghề... và quyết định số 21/2010 (QĐ21) thay cho QĐ19 năm 2008 quy định chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó trợ cấp thường xuyên mức chuẩn là 180.000 đồng bằng mức chuẩn của quy định tại Nghị định số 13 năm 2010.
Thành phố cũng đã ban hành Chương trình chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; Quyết định số 367/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng thuộc hộ đặc biệt nghèo; Kế hoạch trợ giúp trẻ em khuyết tật trên địa bàn thành phố, hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em...
Ngày 02 tháng 7 năm 2010, Uỷ ban nhân dân thành phố đã tổ chức tổng kết 10 năm chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2001-2010, đồng thời đề ra mục tiêu thực hiện giai đoạn 2011-2020 làm cơ sở thực hiện các chính sách trợ giúp trẻ em nói chung và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng.
Đặc biệt trong giai đoạn 2006-2010, q trình đơ thị hố trên địa bàn thành phố ngày càng nhanh, với tốc độ ngày càng cao, công tác giải toả, đền bù, tái định cư để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội được Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố chú trọng và lãnh chỉ đạo kịp thời, cụ thể năm 2010, thành phố chọn là năm thực hiện giải toả đền bù, tái định cư và đảm bảo an sinh xã hội.
Có thể nói, trong 5 năm qua, thành phố Đà Nẵng đã triển khai, ban hành nhiều chính sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng được bảo vệ, chăm sóc và phát triển tồn diện.
- Đối với nhóm người cao tuổi
Bao gồm người già cô đơn không nơi nương tựa, khơng có nguồn thu nhập, người từ 85 tuổi trở lên khơng có lương, phụ cấp. Căn cứ Luật người cao tuổi và các quy định hiện hành của Nhà nước về các chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi, trong 5 năm qua Đà Nẵng đã triển khai thực hiện kịp thời các chế độ chính sách của Trung ương đồng thời xây dựng kế hoạch thực hiện và ban hành các chính sách của thành cụ thể:
Thực hiện chương trình hành động quốc gia về người cao giai đoạn 2005-2010 được ban hành theo Quyết định số 301/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 26 tháng 4 năm 2006, UBND thành phố đã ban hành Kế hoạch số 2542 thực hiện chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006-2010. Chương trình xây dựng với 2 mục tiêu chính, trong đó có mục tiêu “Tăng cường sức khoẻ về thể chất và
tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống người cao tuổi” với 6 hoạt động
gồm: Một là, 95% người cao tuổi được cải thiện đời sống cả về vật chất lẫn
tinh thần; 100% người cao tuổi khi ốm đau được khám chữa bệnh và được hưởng chăm sóc của gia đình, cộng đồng; Hai là, người cao tuổi thuộc diện nghèo được khám chữa bệnh miễn phí; 100% người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên được cấp thẻ BHYT; Ba là, 100% người cao tuổi cơ đơn, khơng có thu nhập được hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên và khám chữa bệnh miễn phí;
Bốn là, 100% người cao tuổi từ 90% trở lên được hưởng trợ cấp hàng tháng
và được cấp thẻ BHYT miễn phí; Năm là, 100% người cao tuổi có nơi ở ổn định; Sáu là, 100% xã, phường trên địa bàn thành phố thành lập quỹ người cao tuổi và hoạt động có hiệu quả.
Năm 2006, UBND thành phố đã ban hành chính sách trợ cấp cho người cao tuổi đủ từ 90 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp hàng tháng theo quyết định 1449 ngày 07 tháng 3 năm 2006, quy định đủ từ 90 đến 94 tuổi được trợ cấp 100.000 đồng/người/tháng, từ 95 đến 99 được trợ cấp 200.000 đồng và từ 100 tuổi trở lên được trợ cấp 300.000 đồng/người/tháng.
Ngày 26 tháng 7 năm 2010, thành phố đã tiến hành tổng kết chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2006-2010 và đề ra chương trình hành động giai đoạn 2011-2020 để làm cơ sở thực hiện các chính sách đối với người cao tuổi trên địa bàn.
- Đối với nhóm người tàn tật
Thực hiện Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010, Thành uỷ Đà Nẵng đã có ý kiến chỉ đạo, giao UBND thành phố triển khai tổng điều tra tình trạng người tàn tật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để xây dựng kế hoạch trợ giúp người tàn tật. Ngày 12 tháng 9 năm 2007, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 53 phê duyệt kế hoạch trợ giúp người tàn tật trên địa bàn thành phố giai đoạn 2007-2010. Kế hoạch xây dựng với 9 mục tiêu: Một là, duy trì việc trợ giúp hàng tháng cho 100% người tàn tật
(NTT) thuộc đối tượng bỏa trợ xã hội do xã, phường quản lý. Tổ chức nuôi dưỡng tốt số NTT không nơi nương tựa tại các cơ sở bảo trợ xã hội; hai là, đảm bảo 100% NTT thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế; ba là, 100% xã, phường triển khai chương trình phục hối chức năng dựa vào cộng đồng và đạt chuẩn về phục hồi chức năng (tỷ lệ NTT tại cộng đồng được quản lý ít nhất đạt 90%, tỷ lệ NTT có nhu cầu được hưởng dẫn về phục hồi chức năng tại cộng đồng ít nhất đạt 20%); bốn là, 100% trẻ em tàn tật (TETT) có hồn cảnh khó khăn được phục hồi chức năng thơng qua Đề án trợ giúp trẻ em tàn tật của thành phố; năm là, phấn đấu 90% TETT trong độ tuổi đi học còn sức khoẻ được đến trường học tập; sáu là,
phấn đấu từ 80-90% phụ nữ tàn tật được giúp đỡ bằng các hình thức khác nhau, 100% NTT có nhu cầu và đủ điều kiện được vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm và tăng thu nhập; bảy là, phấn đấu 100% NTT có nhu cầu và có khả năng tự tham gia giao thơng được cấp thẻ đi xe bt miễn phí, 100% cơng trình xây dựng, giao thơng cơng cộng được xây dựng mới và cải tạo từ 20-30% cơng trình hiện có để phù hợp với việc tiếp cận của người tàn tật; tám là, năng cao tỷ lệ NTT tiếp cận, sử dụng các dịch vụ truyền thông vào công nghệ thông tin; chín là, nâng cao tỷ lệ NTT được luyện tập thể thao tại các trung tâm, các cơ sở thể dục thể thao.
Trong 2 năm 2008 và 2010, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành quyết định số 19 ngày 17/3/2008 và quyết định 21 ngày 19/7/2010 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, qua đó hỗ trợ hàng tháng cho đối tượng là người tàn tật nặng khơng cịn khả năng lao động, khơng có khả năng tự phục vụ; hộ gia đình có từ 02 người tàn tật khơng có khả năng tự phục vụ với mức trợ cấp bằng 120% mức Trung ương.
Ngồi ra, trong q trình lãnh đạo, điều hành thực hiện chính sách phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, thành phố cũng đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện các chính sách về trợ giúp người tàn tật trên địan bàn thành phố.
Ngày 28 tháng 6 năm 2010, thành phố đã tiến hành tổng kết Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2007-2010 và đề ra mục tiêu, chương trình hành động thực hiện các chính sách trợ giúp người tàn tật trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2020.