Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung và đào tạo đội ngũ cơng chức tư pháp địa phương nói riêng đã được thể hiện rõ trong Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước đã đề ra và chỉ rõ: học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công chức “mọi cán bộ, cơng chức phải có kế hoạch thường
xun học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn và năng lực hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng đạo đức cách mạng”, Nghị Quyết số 08-
NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới xác định “Xây dựng đội ngũ cán bộ tư
pháp trong sạch, vững mạnh”; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị xác định phương hướng cải cách tư pháp tới năm 2020 là “xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp theo hướng nâng cao và cụ thể hố tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ”; Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ V Ban chấp
hành Trung ương khóa X chỉ rõ: “Cải cách hành chính phải đáp ứng u cầu
mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và tận tụy phục vụ nhân dân”.
Cùng với cơng cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp cũng là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Chủ trương này thể hiện rõ nét qua Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó mục tiêu đặt ra là: Xây dựng nền tư
pháp trong sạch,vững mạnh,dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao. Chiến lược cải cách tư pháp hiện nay đã và đang được
triển khai đồng bộ với 08 nhóm nhiệm vụ gồm: Hồn thiện chính sách pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp mà trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tịa án nhân dân; hồn thiện các chế định bổ trợ tư pháp; xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện cơ chế, giám sát của các cơ quan dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với cơ quan tư pháp; tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp; bảo đảm cơ sở vật chất và hoạt động tư pháp; hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp. Với những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra từ Chiến lược cải cách Tư pháp, ngành Tư pháp đã và đang đứng trước những nhiệm vụ hết sức quan trọng như: không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm hồn thiện chính sách, pháp luật về tư pháp theo yêu cầu của Chiến lược cải cách tư pháp; hoàn thiện chế định về bổ trợ tư pháp và xây dựng đội ngũ cán bộ bổ trợ tư pháp - một trong những chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp bảo đảm các hoạt động bổ trợ tư pháp gồm Luật sư, công chứng, giám định tư pháp và bán đấu giá tài sản, hỗ trợ cho các hoạt động tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử) được khách quan, chính xác và đúng
pháp luật và một số các nhiệm vụ khác như tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở. Trong phạm vi Đề án tăng cường năng lực Tư pháp cấp xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, một số yêu cầu của cải cách tư pháp đã, đang và sẽ đặt ra đối với công tác Tư pháp cụ thể như sau:
Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Chuẩn bị
điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý cơng tác thi hành án. Xác định rõ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc thi hành án các hình phạt khơng phải là hình phạt tù để thực hiện các bản án của tòa án. Từng bước thực hiện việc xã hội hóa và quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức khơng phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án”. Thể chế hóa nội
dung nêu trên, hệ thống pháp luật về thi hành án thời gian qua đã có những bước hồn thiện cơ bản, trong đó tăng cường vai trị của UBND cấp xã trong công tác thi hành án. Cụ thể:
- Trong thời gian tới, để thực hiện yêu cầu của cải cách Tư pháp đến năm 2020, trong đó giao Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành án bao gồm cả thi hành án dân sự, thi hành án hình sự, thi hành án hành chính, mặc dù cịn những khó khăn trong việc giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án có bao gồm chuyển giao cơng tác tổ chức thi hành án hay không?, song dù thực hiện chuyển giao theo phương án nào thì sự chuẩn bị về nguồn nhân lực và các điều kiện cần thiết khác ở cấp xã giúp UBND cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thi hành án ở địa phương cũng cần được đặt ra nhằm tạo thế chủ động khi Bộ Tư pháp được giao giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơng tác thi hành án theo yêu cầu của Chiến lược cải cách Tư pháp.