đào tạo, bồi dưỡng
Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 đã quy định mang tính chất nguyên tắc: Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, cơng chức” (Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức là cơ quan được giao thẩm quyền tuyển dụng và quản lý công chức (Nghị định số 24/2009/NĐ-CP).
Căn cứ theo các quy định nói trên thì thẩm quyền xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương được xác định như sau:
- Đối với đội ngũ công chức thuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp và cơng chức Tư pháp - Hộ tịch ở cấp xã, Sở Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Sở Nội vụ nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;
- Đối với đội ngũ công chức cơ quan thi hành án dân sự địa phương, theo Luật Thi hành án dân sự và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9/9/2005 thì Bộ Tư pháp là cơ quan có thẩm quyền quản lý và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức cơ quan thi hành án. Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ quản lý ngạch công chức chuyên ngành tư pháp và xác định Bộ quản lý các ngạch cơng chức chun ngành có nhiệm vụ quy định nội dung, chương trình, phương thức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các ngạch công chức chuyên ngành.
- Đối với đội ngũ công chức cơ quan thi hành án dân sự địa phương, theo Luật Thi hành án dân sự và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9/9/2005 thì Bộ Tư pháp là cơ quan có thẩm quyền quản lý và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức cơ quan thi hành án. Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ quản lý ngạch công chức chuyên ngành tư pháp và xác định Bộ quản lý các ngạch cơng chức chun ngành có nhiệm vụ quy định nội dung, chương trình, phương thức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các ngạch công chức chuyên ngành.
- Đối với đội ngũ công chức cơ quan thi hành án dân sự địa phương, theo Luật Thi hành án dân sự và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9/9/2005 thì Bộ Tư pháp là cơ quan có thẩm quyền quản lý và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức cơ quan thi hành án. Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ quản lý ngạch công chức chuyên ngành tư pháp và xác định Bộ quản lý các ngạch cơng chức chun ngành có nhiệm vụ quy định nội dung, chương trình, phương thức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các ngạch công chức chuyên ngành. ngày một đông về số lượng, đa dạng về đối tượng, nội dung và hình thức đào