8. Cấu trúc luận văn
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.3. Hoạt động trải nghiệ mở cấp tiểu học
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có chung quan niệm: HĐTN là mơn học/phương thức của học tập trải nghiệm. Trong nhà trường HĐTN vô cùng phong phú, đa dạng và luôn gắn liền với thực tiễn cuộc sống .
Ở Việt Nam, tác giả Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung đưa ra một số gợi ý về các hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông như:
thảo luận chuyên đề, tổ chức hội thi, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trị chơi [10]
Trong chương trình GDPT 2018, HĐTN cấp tiểu học được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi [5, tr 3].
HĐTN bao gồm 4 nội dung: 1) Hoạt động khám phá bản thân; (2) Hoạt động rèn luyện bản thân;
(3) Hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cơ và người thân trong gia đình; (4) Hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh Mục đích của HĐTN về cơ bản là: Kiến thức, kỹ năng cần chiếm lĩnh, thái độ
cần hình thành và năng lực cần có để phục vụ cuộc sống.
Phương tiện của HĐTN: Là các thao tác học (Thao tác vật chất: Đo, ghi
chép, vẽ, nghe, nhìn…, Thao tác tinh thần: Phân tích, tổng hợp, tưởng tượng, tương tự hóa ,khái quát hóa, cụ thể hóa, … ).
Hoạt động TN chỉ có thể diễn ra trong một điều kiện: Không gian, thời gian,
cơ sở vật chất (Tài liệu, phương tiện, mơ hình, thiết bị đo đạc, tính tốn; Phương tiện nghe nhìn..), mơi trường tự nhiên và mơi trường tâm lý nhất định
Từ những phân tích trên, theo tác giả:
Hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học là một hoạt động giáo dục, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ của giáo viên, học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhà trường với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó nhằm phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân mỗi cá nhân.