Vận dụng tháp học tập Edgar Dale để thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 27 - 29)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo yêu cầu chương

1.3.1. Vận dụng tháp học tập Edgar Dale để thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm

giáo dục phổ thông 2018

1.3.1. Vận dụng tháp học tập Edgar Dale để thiết kế, tổ chứchoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm

Căn cứ vào vị trí, vai trị, nhiệm vụ, tính chất của HĐTN; Mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc tổ chức HĐTN.

Năm 1946, Edgar Dale nghiên cứu đề xuất mơ hình “tháp/nón học tập trải

nghiệm” chỉ ra rằng mức độ tiếp thu của người học tùy thuộc cách tổ chức các hoạt

động học tập. Theo nghiên cứu của tác giả: có thể khái quát được các mức độ nhận thức khi vận dụng“tháp/nón học tập trải nghiệm” với hiệu quả như sau:

Thứ nhất: Nếu sử dụng được các loại học liệu các tín hiệu, mang biểu tượng

âm thanh hay biểu tượng trực quan..., sẽ giúp người học tiếp thu được từ 5 đến 30 % (xem hình 1.3)

Thứ hai: Nếu sử dụng các loại học liệu mang tính tích hợp ảnh động, hay các

môi trường giả định hoặc môi trường thực..., sẽ giúp người học nắm vững được từ 35 đến 50 %;

Lớp thứ 3: Nếu sử dụng các môi trường giả định hay môi trường thực (chuyến đi thực địa, sân khấu kịch…các HĐTN hoặc tham gia các tình huống bài học trong lớp, trực tiếp thực hành, tham gia tình huống giả lập thực tiễn, nhập vai... sẽ giúp người học nắm vững được 75 đến 90 %.

Hình 1.3. Tháp học tập trải nghiệm của Edgar Dale

Nguồn: dẫn theo 20, tr,185

Theo tác giả, có thể vận dụng Tháp học tập trải nghiệm của Edgar Dale trong giáo dục thơng qua HĐTN ở cấp tiểu học theo chương trình GDPT 2018 là rất cần thiết; Và có thể vận dụng 11 hình thức tổ ch c c a H TN trong trứ ủ Đ ường ti u h cể ọ

phù h p v i l a tu i g m:ơ ớ ứ ổ ồ

1. T ch c trò ch i;ổ ứ ơ

2. Ho t ạ động câu l c b ; ạ ộ

3. Sân kh u tấ ương tác; 4. Tham quan, dã ngo i; ạ

5. T ch c di n àn; ổ ứ ễ đ

6. Tham quan, dã ngo i; ạ

7. H i thi/cu c thi; ộ ộ

8. T ch c s ki n; ổ ứ ự ệ

9. Ho t ạ động giao l u; ư

10. Ho t ạ động chi n d ch; ế ị

11. Ho t ạ động nhân đạo.

Những phương thức này, gợi mở cho các trường chủ động tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như trị chơi, hội thi, các cuộc giao lưu, sân chơi trí tuệ, tham quan du lịch, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao...và mỗi hình thức HĐTN đều tiềm tàng trong đó những khả năng giáo dục/phát triển các năng lực cốt lõi/chuyên biệt nhất định đối với học sinh.

Các tín hiệu biểu tượng âm thanh trực quan

1. Tín hiệu, biểu tượng âm thanh 2. Tín hiệu, biểu tượng trực quan 3. Ghi âm radio, hình ảnh

Các tín hiệu biểu tượng âm thanh trực quan

1. Tín hiệu, biểu tượng âm thanh 2. Tín hiệu, biểu tượng trực quan 3. Ghi âm radio, hình ảnh

Các học liệu mang tính tích hợp

4. Hình ảnh chuyển động 5. Ti-vi, Băng ghi hình… 6. Triển lãm

Các học liệu mang tính tích hợp

4. Hình ảnh chuyển động 5. Ti-vi, Băng ghi hình… 6. Triển lãm

Các môi trường giả định hay môi trường thực

7. Các chuyến đi thực địa 8. Thuyết minh hoặc trình diễn 9. Các trải nghiệm kịch tính 10. Các trải nghiệm giả tạo

11. Các trải nghiệm trực tiếp có định hướng

Các mơi trường giả định hay môi trường thực

7. Các chuyến đi thực địa 8. Thuyết minh hoặc trình diễn 9. Các trải nghiệm kịch tính 10. Các trải nghiệm giả tạo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w