Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh

các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Tác giả tiến hành xử lý các phiếu trưng cầu các khách thể nghiên cứu gồm 168 giáo viên và CBQL (Phiếu số 1,2) về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, với 6 tiêu chí:

Phân tích số liệu từ thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, nhận thấy: Dự thảo kế hoạch HĐTN (mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động/chủ đề) có điểm trung bình 3,20, xếp bậc 1/6; tiếp đến là nội dung “Hiệu trưởng phê duyệt và Ban hành kế hoạch HĐTN” điểm trung bình 3.15, xếp bậc 2/6.

Các nội dung khác về tổ chức xây dựng kế hoạch HĐTN lần lượt xếp ở mức khá gồm“Thống nhất kế hoạch HĐTN của nhà trường từng tháng/ học kỳ/ cả năm học”,“Lấy ý kiến đóng góp của tổ trưởng chun mơn, GV, đồn thể cho bản dự thảo kế hoạch HĐTN” có điểm trung bình 3.13 đến 3,14. Kết quả khảo sát ý kiến của các khách thể nghiên cứu cho thấy là có sự đồng nhất giữa ý kiến đánh giá của ĐNGV và CBQL.

Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS tiểu học TT Nội dung/Tiêu chí Tổng TT Nội dung/Tiêu chí Tổng số Mức độ đánh giá X Xếpthứ Tốt Khá TB Yếu 1.

Nghiên cứu kế hoạch HĐTN trường tiểu học của Bộ, Sở GD- ĐT, đánh giá nguồn lực của nhà trường TS 75 45 40 8 3,11 5 % 44.6 26.8 23.8 4.8 2. Dự thảo kế hoạch HĐTN (mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động/chủ đề) TS 78 48 39 3 3,20 1 % 46.4 28.6 23.2 1.8 3.

Lấy ý kiến đóng góp tham gia của tổ trưởng TCM, GV, các đoàn thể cho bản dự thảo kế hoạch HĐTN

TS 75 47 38 8 3,13 4 % 44.6 28.0 22.6 4.8 4. Thống nhất kế hoạch HĐTN của nhà trường từng tháng/ học kỳ/ cả năm học TS 76 48 35 9 3,14 3 % 45.2 28.6 20.8 5.4 5.

Tổ/Khối chuyên môn, GV phụ trách các phần thực hành và GVCN hoàn thiện kế hoạch HĐTN

TS 73 50 34 11

3,10 6 % 43.5 29.8 20.2 6.5

6. Hiệu trưởng phê duyệt và Ban hành kế hoạch HĐTN

TS 72 52 42 2

3,15 2

% 42.9 31.0 25.0 1.2

ĐTB chung 3,14

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả 2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện HĐTN cho học sinh các

trường tiểu học huyện Bình Giang, Hải dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Tổng hợp ĐTB GV,CBQLlà 3,06 cho thấy 6 tiêu chí đánh giá đạt mức khá tốt: Phân tích số liệu từ thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, nhận thấy: Nội dung “Phân cơng tổ chức thực hiện” có điểm trung bình 3,15, xếp thứ 1/6; tiếp đến là nội dung “Xây dựng lịch trình cụ thể HĐTN theo tháng/Tuần của nhà trường” điểm trung bình 3.13, xếp bậc 2/6. Các nội

dung khác về tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN lần lượt xếp ở mức khá gồm“Liên kết, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường”,“Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN” có điểm trung bình 3.10 đến 3,07. Kết quả khảo sát ý kiến của 168 khách thể nghiên cứu cho thấy là có sự đồng nhất giữa ý kiến đánh giá của ĐNGV và CBQL, xem bảng 2.12:

Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho HS tiểu học

TT Nội dung/Tiêu chí Tổng

số

Mức độ đánh giá

X Xếpthứ

Tốt Khá TB Yếu

1. Phân công tổ chức thực hiện TS 72 52 42 2 3,15 1 % 42.9 31.0 25.0 1.2

2. Nghiên cứu thiết kế tên HĐTN/Kế hoạch bài dạy cho từng khối lớp

TS 68 49 38 13 3,02 5 % 40.5 29.2 22.6 7.7 3. Tổ chức Hoạt động giáo dục các môn học theo chủ đề TS 60 48 45 15 2.91 6 % 35.7 28.6 26.8 8.9 4. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN TS 73 46 37 12 3,07 4 % 43.5 27.4 22.0 7.1 5. Xây dựng lịch trình cụ thể HĐTN theo tháng/Tuần của nhà trường

TS 77 45 36 10

3,13 2% 45.8 26.8 21.4 6.0 % 45.8 26.8 21.4 6.0

6.

Liên kết, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

TS 75 46 35 12

3,10 3 % 44.6 27.4 20.8 7.1

ĐTB chung 3,06

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả

Phỏng vấn một số hiệu trưởng, “Vì sao hoạt động trải nghiệm địi hỏi sự liên kết, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường”

Các ý kiến đều nhất trí: “Liên kết, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường” vừa là điều kiện cần, vừa là điều kiện đủ để HĐTN có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Ban lãnh đạo nhà trường, giáo viên, cán bộ Đoàn Đội, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các cơ quan, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp ở địa phương…

Mỗi lực lượng giáo dục có một tiềm năng, thế mạnh riêng. Do vậy, HĐTN tạo điều kiện cho học sinh được học tập, giao lưu rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; được tiếp thu nhiều nội dung giáo dục qua các kênh khác nhau là rất cần thiết trong chương trình GDPT 2018.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐTN cho học sinh các

trường tiểu học huyện Bình Giang, Hải dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Tác giả xử lý các phiếu trưng cầu các khách thể nghiên cứu gồm 168 giáo viên và CBQL (Phiếu số 1,2) về thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, với 5 tiêu chí:

Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho HS tiểu học

TT Nội dung/Tiêu chí Tổngsố TốtMức độ đánh giáKhá TB Yếu X Xếpthứ

1. Chỉ đạo thực hiện nội dungHĐTN cho học sinh TS 72 52 42 2 3,06 1 % 42.9 31.0 25.0 1.2

2.

Chỉ đạo thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động TS 68 49 38 13 3,02 3 % 40.5 29.2 22.6 7.7 3. Khai thác và sử dụng nguồn lực tổ chức HĐTN TS 73 46 37 12 2,91 5 % 43.5 27.4 22.0 7.1

4. Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệmtổ chức HĐTN TS 77 45 36 10 3,04 2 % 45.8 26.8 21.4 6.0

5. Chỉ đạo bồi dưỡng GV năng lựctổ chức HĐTN cho học sinh TS 75 46 35 12 2,95 4 % 44.6 27.4 20.8 7.1

ĐTB chung 3,00

1) Chỉ đạo “thực hiện nội dung HĐTN cho học sinh” được đánh giá thực hiện tốt 42.9%, khá 31,0%, Trung bình là 25.0%, cịn yếu 1.2%) với giá trị X = 3,06

(xếp thứ 1).

2) Chỉ đạo “thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động” được đánh giá thực hiện tốt 40.5%, khá 29,2%, Trung bình là 22.6%, cịn yếu 7.7%) với giá trị X = 3,06 (xếp thứ 3).

3) Chỉ đạo “Khai thác và sử dụng nguồn lực tổ chức HĐTN” được đánh giá thực hiện tốt 43.5%, khá 27,4%, Trung bình là 22.0%, cịn yếu 7.1%) với giá trị X

= 2,91 (xếp thứ 5).

4) “Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm tổ chức HĐTN” được đánh giá thực hiện tốt 45.8%, khá 26,8%, Trung bình là 21.4%, cịn yếu 6.0%) với giá trị X = 3,04 (xếp thứ 2).

5) Chỉ đạo “bồi dưỡng GV năng lực tổ chức HĐTN cho học sinh” được đánh giá thực hiện tốt 44.6%, khá 27,4%, Trung bình là 20.8%, cịn yếu 7.1%) với giá trị

X = 2,95 (xếp thứ 4).

Phân tích số liệu từ thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, cho thấy: Lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng các trường đã nhận thức vai trò của HĐTN cho học sinh tiểu học. Thể hiện ở các nội dung chỉ đạo: tiếp cận thực tế, trải nghiệm có cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm vốn có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với đối tượng học sinh theo lứa tuổi.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh các

trường tiểu học huyện Bình Giang, Hải dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Tác giả xử lý các phiếu trưng cầu các khách thể nghiên cứu gồm 168 giáo viên và CBQL (Phiếu số 1,2) về thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh

các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, với 5 tiêu chí:

Tổng hợp ĐTB GV,CBQL là 2,99 cho thấy 5 tiêu chí đánh giá đạt mức khá tốt: Phân tích số liệu từ thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, nhận thấy: Nội dung “Xây dựng lực lượng kiểm tra HĐTN gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó tổ CM, giáo viên cốt cán các mơn học” có điểm trung bình 3,05, xếp thứ 1/5; tiếp đến là nội dung “Sử dụng kết quả kiểm tra để phát huy hiệu quả HĐTN” điểm trung bình 3.04, xếp bậc 2/5. Trong khi, nội dung “Áp dụng Rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá cho một năng lực cần đạt trong HĐTN ” điểm trung bình 2.89, xếp thứ 5/5.

Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch HĐTN cho HS tiểu học TT Nội dung/Tiêu chí Tổng số Mức độ đánh giá X Xếpthứ Tốt Khá TB Yếu 1.

Xây dựng lực lượng kiểm tra HĐTN gồm BGH, tổ trưởng, tổ phó tổ CM, giáo viên cốt cán các môn học TS 65 55 39 9 3,05 1 % 38.7 32.7 23.2 5.4 2.

Áp dụng Rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá cho một năng lực cần đạt trong HĐTN

TS 58 49 46 15

2,89 5 % 34.5 29.2 27.4 8.9

3.

Lựa chọn các phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, hệ thống các câu hỏi và câu trả lời theo các cấp độ)

TS 60 49 48 11

2,94 4 % 35.7 29.2 28.6 6.5

4. Sử dụng kết quả kiểm tra để phát huy hiệu quả HĐTN

TS 71 45 40 12

3,04 2 % 42.3 26.8 23.8 7.1

5.

Kết quả đánh giá HĐTN được ghi vào hồ sơ đánh giá kết quả học tập của học sinh

TS 68 49 38 13

3,02 3 % 40.5 29.2 22.6 7.7

ĐTB chung 2,99

Các nội dung khác về kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch HĐTN lần lượt xếp ở mức khá gồm“Kết quả đánh giá HĐTN được ghi vào hồ sơ học tập của học

sinh”,“ Lựa chọn phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, bản viết tay, hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ)” có điểm trung bình 3.02 đến 2,94.

Kết quả phỏng vấn ý kiến của một số khách thể nghiên cứu cho thấy là có sự đồng nhất giữa ý kiến đánh giá của ĐNGV và CBQL. Khó khăn nhất hiện nay của GV là “Áp dụng mẫu bảng Rubric” - tiêu chí đánh giá năng lực để xây dựng tiêu chí đánh giá cho một năng lực cần đạt trong HĐTN của học sinh và định hướng sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá quá trình học tập trong HĐTN theo tiếp cận năng lực là cần phải linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả HĐTN của học sinh một cách tồn diện, cơng bằng, khách quan và chính xác.

2.4.5. Khai thác và sử dụng nguồn lực đảm bảo HĐTN cho các

trường tiểu học huyện Bình Giang, Hải dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Tổng hợp ĐTB GV,CBQL là 2,96 cho thấy 5 tiêu chí đánh giá đạt mức khá tốt:

Bảng 2.15: Thực trạng khai thác và sử dụng nguồn lực đảm bảo thực hiện kế hoạch HĐTN cho các trường tiểu học

TT Nội dung/Tiêu chí Tổngsố Tốt KháMức độ đánh giáTB Yếu X Xếpthứ

1.

Hướng dẫn TCM, GV và các bộ phận khác khai thác hiệu quả CSVC, trang thiết bị hiện có

TS 60 57 42 9

3,00 2 % 35.7 33.9 25.0 5.4

2.

Đảm bảo an toàn cho GV và HS trong quá trình diễn ra các HĐTN qua các kênh hình, kênh chữ

TS 66 54 41 7

3,07 1 % 39.3 32.1 24.4 4.2

3. Phối hợp chặt chẽ với cộngđồng để khai thác các điều kiện ở địa phương

TS 59 50 48 11

2,93 3 % 35.1 29.8 28.6 6.5

4.

Rà soát CSVC, trang thiết bị để bổ sung, chuẩn bị các điều kiện cho GV và HS tham gia các HĐTN

TS 55 54 47 12

2,90 4 % 32.7 32.1 28.0 7.1

5. Lập dự toán kinh phí tổ chứcHĐTN hằng năm TS 52 57 46 13 2,88 5 % 31.0 33.9 27.4 7.7

TT Nội dung/Tiêu chí Tổngsố Mức độ đánh giá X Xếpthứ

Tốt Khá TB Yếu

ĐTB chung 2,96

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả 2.4.6. Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý HĐTN cho học

sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, Hải dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

Bảng 2.16: Đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý HĐTN cho HS tiểu học TT Nội dung/Tiêu chí Tổng số Mức độ đánh giá X Xếpthứ Rất ảnh hưởng ảnh hưởng Phân vấn Khơng ảnh hưởng

1. Năng lực của của đội ngũ cán bộ QLGD

TS 60 59 41 8

3,02 2 % 35.7 35.1 24.4 4.8

2.

Năng lực của đội ngũ GV thực hiện hoạt động trải nghiệm TS 64 54 41 9 3,03 1 % 38.1 32.1 24.4 5.4 3. Nhận thức của cha mẹ học sinh TS 58 52 48 10 2,94 3 % 34.5 31.0 28.6 6.0 4. Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính TS 51 58 47 12 2,88 5 % 30.4 34.5 28.0 7.1 5. Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục khác TS 48 59 49 12 2,85 6 % 28.6 35.1 29.2 7.1

6. Khả năng khai thác các điều kiện hiện có ở địa phương

TS 52 58 47 11

2,90 4 % 31.0 34.5 28.0 6.5

ĐTB chung 2,94

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả

Số liệu Bảng 2.15, cho biết các yếu tố có ảnh hưởng đến HĐTN ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

được đánh giá ĐTB GV,CBQL là 2,94 cho thấy 6 tiêu chí đánh giá là có ảnh hưởng, trong đó:

Tiêu chí “Năng lực của đội ngũ GV thực hiện hoạt động trải nghiệm” có điểm trung bình 3,03, xếp thứ 1/6 là có ảnh hưởng lớn nhất; tiếp đến là Tiêu chí “Năng lực của của đội ngũ cán bộ QLGD” có ảnh hưởng ở mức 3.02, xếp bậc 2/6. Trong khi, Tiêu chí “Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục khác” được đánh giá là 2.85, xếp thứ 6/6. Kết quả phỏng vấn ý kiến của một số khách thể nghiên cứu cho thấy là có sự đồng nhất giữa ý kiến đánh giá của ĐNGV và CBQL.

2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểuhọc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

2.5.1. Điểm mạnh

1) Đội ngũ GV và cán bộ QLGD đã nhận thức đúng đắn về môn học HĐTN là một môn học được xây dựng trên quan điểm “Học đi đôi với hành”, được kết nối giữa nhà trường, gia đình và xã hội đáp ứng mục tiêu giáo dục. Kết quả là sau hai

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 63)