Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 44 - 48)

8. Cấu trúc luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học

trường tiểu học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018

1.5.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ QLGD

Nếu hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khơng nhận thức đúng về vị trí vai trị, tầm quan trọng của HĐTN, khơng có kế hoạch cụ thể hợp lý phù hợp thì trong quá trình quản lý sẽ giảm đi hiệu quả của hoạt động đó. HS sẽ là người bị ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giảm sút chất lượng giáo dục toàn diện.

Do vậy, Hiệu trưởng cần nhận thức tốt về HĐTN có vị trí, vai trị đặc biệt và quan trọng trong hệ thống giáo dục tồn diện của nhà trường, địi hỏi phải phối hợp tốt các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia tổ chức để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, hiệu trưởng cần có cơ chế thống nhất chỉ đạo, phối hợp các lực lượng để hướng tới mục đích thực hiện tốt chương trình và tổ chức HĐTN đạt chất lượng cao.

1.5.2. Năng lực của đội ngũ giáo viên

Theo Tâm lý học dạy học hiện đại, hoạt động học tập có cấu trúc chung của một hoạt động của con người, nghĩa là nó phải có đủ các thành tố. Về phía chủ thể hoạt động (Học sinh) phải có đủ: Hoạt động học, Hành động học và Thao tác học. Về phía đối tượng hoạt động (Nội dung học…mà người học cần chiếm lĩnh), phải có: Động cơ học tập, mục đích, nhiệm vụ học tập, phương tiện học tập. Theo Tâm lý học hoạt động, con người học trong hoạt động và bằng hoạt động. Tổ chức HĐTN cho học sinh theo quan điểm hoạt động học tập chính là tổ chức nó dưới dạng một hoạt động học tập, do đó nó phải có đầy đủ các thành tố của một hoạt động tâm lí, diễn ra trong đời sống thực của HS.

1.5.3. Nhận thức của cha mẹ học sinh

Tổ chức giáo dục mơn học HĐTN trong nhà trường nó vừa là một hoạt động giáo dục phát triển tri thức, rèn luyện kỹ năng phẩm chất; HĐTN vừa là một hoạt động xã hội, nó lại diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, ở gia đình, nhà trường và trong xã hội. Do vậy nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động nhận thức. Hoạt động nhận thức hay trình độ khả năng nhận thức của gia đình, nhà trường và xã hội quyết định sự thành công hay thất bại của HĐTN.

Ở độ tuổi tiểu học, trẻ có rất nhiều những thắc mắc về thế giới xung quanh. Có những điều với người lớn là hiển nhiên nhưng với trẻ nhỏ là một điều kỳ bí, cần được khám phá. Vì thế hãy kiên nhẫn trả lời và giải thích cho trẻ hiểu. Điều đó khơng chỉ giúp kết nối tình cảm gia đình mà giúp con tiếp xúc với những điều mới lạ, giúp con tự tin hơn và thêm thích thú với vạn vật xung quanh.

Bố mẹ cần cho trẻ tham gia nhiều hoạt động: Các hoạt động giúp trẻ phát triển tốt các kĩ năng và giải quyết vấn đề. Bạn có thể cân nhắc cho trẻ tham gia các

trại hè, các lớp năng khiếu,… Đây là những môi trường giúp trẻ học hỏi thêm các kiến thức thực tế từ bạn bè, những người cùng tham gia.

1.5.4. Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính

Điều kiện CSVC là yếu tố tích cực tác động đến hiệu quả HĐTN và tổ chức HĐTN. Đó là một phần khơng thể thiếu làm nên chất lượng HĐTN ở trường tiểu học. Để thực hiện tốt các HĐTN nhà trường cần phải có thiết bị CSVC tối thiểu đáp ứng như sân chơi, bãi tập có mái che, nhà tập đa năng…và các phương tiện, đồ dùng dụng cụ tập luyện thể dục, thể thao thi đấu, chơi trò chơi dân gian….Nếu được tạo điều kiện đầy đủ về CSVC thì sẽ giúp cho các HĐTN diễn ra một cách thuận lợi, hợp lý, an tồn, hiệu quả. Nếu CSVC khơng đáp ứng, thiếu thốn, diện tích hẹp, chất lượng khơng tốt thì HĐTN diễn ra kém hoặc khơng đạt hiệu quả.

Hiệu trưởng cần chỉ đạo, kiểm sốt và phê duyệt việc lập dự toán, chấp hành và quyết tốn kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa CSVC, TBDH theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

1.5.5. Khả năng khai thác các điều kiện hiện có ở địaphương phương

Đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo ra một mơi trường học tập tích cực sẽ là điều kiện cơ bản để nâng cao hứng thú học tập. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất cũng như các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trải nghiệm hướng nghiệp, thì các cấp lãnh đạo cần phải quán triệt sâu sắc chủ trương “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Bên cạnh đó, Lãnh đạo các trường cần dựa vào nhu cầu thực tế và tương lai để có kế hoạch chiến lược định hướng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Tiểu kết Chương 1

Trong phạm vi chương 1 của Luận văn, tác giả đã khảo cứu một số cơng trình nghiên cứu có liên quan, đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Theo tác giả, căn cứ để xây dựng Khung lý luận chương 1 là mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu của chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, các mảng nội dung giáo dục của HĐTN cấp tiểu học; lý thuyết học tập trải nghiệm, Thuyết trải nghiệm của Kolb, Tháp học tập Edgar Dale để thiết kế, tổ chức HĐTN; Từ đó, luận văn phân tích rõ:

Điểm mới và mục tiêu của HĐTN, Nội dung, chương trình và yêu cầu của HĐTN, Phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN, Kiểm tra, đánh giá tổ chức HĐTN, Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018...

Chương 2, luận văn tiếp tục khảo sát thực trạng này thông qua công tác quản lý của Chủ thể quản lý trường tiểu học như: Xây dựng kế hoạch hoạt động; Tổ chức thực hiện; Chỉ đạo thực hiện hoạt động; Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động; Xây dựng điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động;

Đồng thời, xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 44 - 48)