Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 77 - 103)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

3.2.3. Biện pháp 1.

Tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và cán bộ QLGD các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo u cầu chương trình GDPT 2018

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Giúp đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD nắm vững:

(1) Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu; nội dung, thời gian qui mô hoạt động giáo dục trải nghiệm;

(2) Với mục tiêu và yêu cầu của HĐTN cho học sinh tiểu học, thì địi hỏi giáo viên tiểu học phải có những năng lực đặc thù ngồi những năng lực sư phạm nói chung để dẫn dắt, tổ chức HĐTN cho học sinh, vì vậy giáo viên tiểu học cũng phải được bồi dưỡng phát triển những năng lực tổ chức hoạt động này đạt hiệu quả, cụ thể:

- Năng lực thiết kế qui trình hoạt động trải nghiệm (NL tìm hiểu, nghiên cứu mục tiêu, nội dung HĐTN;

- Năng lực đặt tên chủ đề cho các hoạt động trong học kỳ, năm học;

- Năng lực xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức của HĐTN; - Năng lực lập kế hoạch hoạt động; NL dự thảo phương án thiết kế chi tiết hoạt động (trên giấy);

- Năng lực kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chương trình hoạt động;

(3) Sử dụng các phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và cán bộ QLGD các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018.

3.2.1.2. Nội dung, cách thức thực hiện

Thứ nhất.

Trên cơ sở nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xuất phát từ yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ, từ đó xác định những yêu cầu tổ chức HĐTN đối với giáo viên các trường tiểu học làm cơ sở để:

Bồi dưỡng cho GV và cán bộ QLGD nắm vững mục đích, ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu; nội dung, thời gian qui mơ hoạt động của 5 loại hình HĐTN cho học sinh tiểu học theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 gồm:

 Sinh hoạt dưới cờ;

 Sinh hoạt lớp;

 Định kỳ, tham quan;

 HĐTN thường xuyên/qua môn học; và

Bảng 3.1. Tóm tắt các loại hình hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu họcHình thức Mục đích,ý nghĩa và u cầuĐặc điểm qui mơ HĐThời gian, Nội dung Hình thức Mục đích,ý nghĩa và u cầuĐặc điểm qui mơ HĐThời gian, Nội dung

hoạt động

1. Sinh hoạt dưới cờ

- Lễ chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục trong toàn trường

- Phát động, phổ biến kế hoạch hoạt động tháng, tuần tiếp theo - SH chủ đề Đây là những HĐ sinh hoạt chủ đề: + xây dựng kịch bản, + chuẩn bị phương tiện và trang thiết bị, + triển khai cho các lớp chuẩn bị nội dung.

1 tiết/tuần tại sân trường hoặc phịng có khơng gian rộng

- Phân cơng Khối lớp thực hiện “Sân khấu hóa”: Hát múa, kể chuyện, hoạt cảnh truyền thống, tiểu phẩm, hóa trang… - Nói chuyện chuyên đề

- Hội thi giữa các lớp, các cá nhân về một chủ đề nào đó

2. Sinh hoạt lớp

Phát huy tối đa tính tích cực của học sinh phù hợp với đặc điểm lứa tuổivà các yêu cần sư phạm Triển khai các HĐTN đã được chuẩn bị trước (chủ yếu do HS thực hiện) 1 tiết/tuần - Tại lớp học - Ngồi lớp học Hành chính lớp HĐ chủ đề: trị chơi, đóng vai, sân khấu hóa, tình huống… 3. HĐTN định kỳ, tham quan Xác định chuyển đi đạt được những yêu cầu nào của chương trình Lựa chọn những mục tiêu cần hình thành và củng cố cho học sinh Định kỳ trong năm học Qui mô hoạt động: có thể cấp lớp, cấp trường

Tìm hiểu điều bí ẩn của chuyến đi Ghi chép lại nhật ký chuyến đi, viết câu trả lời cho các câu hỏi đã chuẩn bị 4. HĐTN thường xuyên đánh giá mức độ tiến bộ của học sinh về các kĩ năng liên quan đến mục tiêu của chủ đề là loại hình hoạt động cơ bản nhất trong việc hình thành các phẩm chất và năng lực

Thời gian trong giờ lên lớp Qui mô hoạt động: có thể cấp lớp, cấp trường, cấp cụm trường.. - HĐ khám phá - HĐ chiêm nghiệm - HĐ rèn luyện kỹ năng - HĐ vận dụng/mở rộng - HĐ đánh giá 5. HĐ Câu lạc bộ Giúp HS thỏa mãn như cầu phát triển cá nhân, nhu cầu giao tiếp, làm thiện nguyện… Là hoạt động không bắt buộc, mang tính tự nguyện CLB ngồi giờ lên lớp Qui mơ hoạt động: có thể cấp lớp, cấp trường, cấp cụm trường.. CLB bóng đá, CLB nghệ thuật, CLB kịch nghệ, CLB toán học, CLB văn thơ...

* Bài thu hoạch về Bồi dưỡng nội dung này:

Mỗi GV thực hành, trình bày mục đích, ý nghĩa, đặc điểm u cầu, qui mơ và nội dung một hoạt cụ thể cho HS tiểu học hiện nay được phân công.

Thứ hai. Bồi dưỡng năng lực chọn chủ đề, nội dung hoạt động

Bước 1: Tìm hiểu, nghiên cứu mục tiêu, nội dung HĐTN

Căn cứ vào chương trình dạy học trải nghiệm ở tiểu học đã được quy định trong chương trình tiểu học, để xác định kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh. Bước này có mục đích là để giáo viên có ý tưởng

thiết kế và đặt tên hoặc chủ đề hoạt động trải nghiệm nào đó tương ứng với nội dung dạy học.

Bước 2: Đặt tên cho hoạt động

Đặt tên cho hoạt động là một việc làm rất quan trọng; Vì vậy, cần có sự tìm tịi, tư duy sáng tạo để đặt tên cho hoạt động được phù hợp và hay và có ý nghĩa. Khi đặt tên cho hoạt động cần phải chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:

- Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn;

- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động. - Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh

Có thể đặt tên hoạt động theo gợi ý trong kế hoạch HĐTN.

Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động

Xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:

- Là cơ sở để định hướng chọn lựa nội dung, điều chỉnh hoạt động; - Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động;

- Kích thích tính tích cực hoạt động của GV và HS;

Bước 4: Dự thảo phương án chi tiết hoạt động (trên giấy)

Trong bước này, tổ khối chuyên mơn và GV cần phải thống nhất được: + Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?

+ Các việc đó là gì?

+ Nội dung của mỗi việc đó ra sao?

+ Tiến trình các bước và thời gian thực hiện việc đó thế nào? + Các cơng việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.

+ Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.

Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn tất chương trình hoạt động

Hình thức, phương pháp và cơng cụ theo bảng sau đây:

Hình thức kiểm tra đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Tự đánh giá

Hoạt động này nhằm giúp Các em biết so sánh, tự đánh giá lại các nhiệm vụ

Vấn đáp, kiểm tra

miệng Phiếu quan sát trong giờ học

Tổ chức đánh giá theo nhóm

Hoạt động này giúp HS tự xem xét điểm nào tích cực của bản thân

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm + 1- Chưa tích cực; 2 Có tích cực; 3- Rất tích cực. + 1 - Chưa hợp tác; 2 - Đã hợp tác nhưng chưa thật tốt; 3 - Hợp tác tốt. + 1- Chưa tự tin; 2 - Có tự tin ; 3 - Rất tự tin.

Đánh giá của giáo viên

Hoạt động của GV đưa ra lời đánh giá kết quả hoạt động của HS

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

Bài thu hoạch nội dung Bồi dưỡng này là chú ý kiểm tra

1) Mức độ khái quát, đưa ra những nhận định để đánh giá công bằng, khách quan sự tiến bộ của từng học sinh khi tham gia hoạt động như trên;

2) Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh phù hợp với nội dung chủ đề như: sử dụng hoạt động câu lạc bộ; sử dụng hình thức trị chơi; sử dụng hình thức hoạt động nhân đạo…

3) Năng lực đánh giá, rút kinh nghiệm: Giáo viên có khả năng tổ chức cho học sinh tự trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi HĐTN cho HS tiểu học hiện nay.

Thứ ba. Chỉ đạo sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong bồi

dưỡng, như:

- Phương pháp thuyết trình;

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu.

* Đặc biệt là khuyến khích GV tự học tập, tự bồi dưỡng

Đây cũng là xu hướng học tập, bồi dưỡng suốt đời đem lại hiệu quả cao; với sự hỗ trợ của hệ thống thiết bị, phương tiện hiện đại như mạng internet, truyền thanh, truyền hình, đặc biệt là hệ thống LMS/TEMIC và hệ thống GV cốt cán theo Chương trình bồi dưỡng của Dự án ETEP hiện nay.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Kết hợp cả hai hình thức bồi dưỡng trực tiếp và trực tuyến. Đây là hình thức bồi dưỡng mà Bộ GDĐT đã và đang thực hiện có hiệu quả theo xu hướng tăng cường bồi dưỡng qua online.

- Lãnh đạo phòng GDĐT và hiệu trưởng các trường tiểu học phải nắm được yêu cầu đổi mới HĐTN cho học sinh tiểu học, xác định được những năng lực cần có của giáo viên khi tổ chức hoạt động, từ đó đánh giá đúng năng lực hiện có của giáo viên nhà trường theo yêu cầu khung năng lực đã xác định.

- Mỗi GV tự bồi dưỡng năng lực hoạt động trải nghiệm (theo hướng dẫn và các tài liệu được tập huấn của Sở và Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3.2.1. Biện pháp 2.

Xây dựng Khung kế hoạch hoạt động trải nghiệm năm học ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Qua phân tích, đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (chương 2) cho thấy, việc xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh (lớp 1, 2) của đội ngũ GV còn nhiều lúng túng bất cập. Vì vậy, mục đích của biện pháp giúp lãnh đạo các trường thiết kế Khung kế hoạch HĐTN năm học/cụ thể cho từng tháng, tuần (theo hướng dẫn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học).

3.2.2.2. Nội dung, cách thức thực hiện

Khung Kế hoạch HĐTN được lồng ghép trong kế hoạch Dạy học/giáo dục năm học nhà trường cần phải cụ thể thành từng chủ đề, trong mỗi chủ đề lại được chia thành từng hoạt động, mỗi hoạt động lại được tổ chức: Sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ và theo chủ đề một cách khoa học, hợp lý. Để xây dựng Khung kế hoạch HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau đây:

- Xác định mục tiêu HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018 - Nội dung HĐTN cho học sinh lớp 1, 2 cấp tiểu học theo CTGDPT 2018 - Hình thức, qui mơ, địa địa điểm tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018

- Tổ chức triển khai HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018 - Thiết kế chi tiết tên HĐTN cho học sinh lớp 1, 2 theo CTGDPT 2018

Thứ 1. Mục tiêu HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018

- Hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản như: giao tiếp, làm việc thảo luận nhóm, tổ chức,...

Thứ 2. Nội dung HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018

- Lớp 1 gồm các hoạt động: hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội và hoạt động hướng đến tự nhiên;

- Lớp 2 gồm các Hoạt động: hướng vào bản thân, hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và HĐ hướng nghiệp.

- Nội dung giáo dục địa phương được Tích hợp gồm: Những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường, hướng nghiệp.

Thứ 3. Hình thức, qui mơ, địa địa điểm tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học

theo CTGDPT 2018

1) Kế hoạch hóa nội dung Sinh hoạt dưới cờ; Sinh hoạt lớp; HĐTN theo chủ đề; Hoạt động câu lạc bộ (đã nêu ở trên);

2) Quy mơ tổ chức HĐTN: Tổ nhóm; cả Lớp; theo Khối; toàn Trường 3) Địa điểm: Trong và ngoài lớp học (Trường học);

Thứ 4. Tổ chức triển khai HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018

Các lực lượng tham gia tổ chức triển khai HĐTN cho học sinh tiểu học theo CTGDPT 2018 theo quy mơ khối lớp, trường phải có sự tham gia của: giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội TNTP, giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh và Ban lãnh đạo nhà trường:

Thứ 5. Thiết kế chi tiết tên HĐTN cho học sinh lớp 1, 2 theo CTGDPT 2018

theo hướng dẫn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 về xây dựng kế hoạch giáo dục/kế hoạch hoạt động của nhà trường cấp tiểu học, cụ thể:

Chủ đề 1: Em và mái trường mến yêu (từ Tuần 1 đến Tuần 4)

Chủ đề 2: Vì một cuộc sống an tồn (từ Tuần 5 đến Tuần 8)

Chủ đề 3: Kính u thầy cơ, thân thiện với bạn bè (từ Tuần 9 đến

Tuần 12)

Chủ đề 4: Tự hào trường em (từ Tuần 13 đến Tuần 16) Chủ đề 5: Chào năm mới (từ Tuần 17 đến Tuần 20)

Chủ đề 6: Mùa xuân quê hương em (từ Tuần 21 đến Tuần 23)

Chủ đề 7: Yêu thương gia đình, quý trọng phụ nữ (từ Tuần 24 đến

Tuần 27)

Chủ đề 8: Môi trường xanh, cuộc sống xanh (từ Tuần 28 đến Tuần

31)

Chủ đề 9: Những người sống quanh em (từ Tuần 32 đến Tuần 35)

Có thể được khái quát Khung kế hoạch HĐTN theo bảng biểu như sau:

Bảng 3.2. Tên chủ đề và các hoạt động trải nghiệm năm học 2021 - 2022Tuần Tên chủ đề và các hoạt động trải nghiệm Hình thức Tuần Tên chủ đề và các hoạt động trải nghiệm Hình thức

HĐTN

Người phụ trách Chủ đề 1: Em và mái trường mến yêu

1.

Tham gia Lễ khai giảng SH dưới cờ TPT

Nghe và hát chào người bạn mới đến. Giới thiệu về bản thân

HĐTN theo

chủ đề GVCN Bình bầu chọn cử lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng Sinh hoạt lớp GVCN 2. Tham gia học tập nội quy nhà trường SH dưới cờ TPT

Tuần Tên chủ đề và các hoạt động trải nghiệm Hình thức HĐTN

Người phụ trách

Sắm vai làm quen với bạn. chủ đề

Làm quen nền nếp học tập và sinh hoạt ở trường. Sinh hoạt lớp GVCN

3.

Hoạt động vui Trung thu SH dưới cờ TPT

Chia sẻ những việc em có thể làm được.

Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa em và các bạn

HĐTN theo

chủ đề GVCN Tham gia vui Trung thu ở lớp em. Sinh hoạt lớp GVCN

4.

Múa hát tập thể chủ đề: Em và mái trường mến yêu. SH dưới cờ TPT Chơi trò chơi: Ai là ai?

Chia sẻ về một hoạt động em thực hiện ở trường.

HĐTN theo

chủ đề GVCN Rèn luyện xếp hàng theo quy định

Đánh giá hoạt động Sinh hoạt lớp GVCN

Chủ đề 2: Vì một cuộc sống an tồn

5.

Tham gia chương trình “Vì một cuộc sống an tồn” SH dưới cờ TPT Phân biệt những việc trong giờ học, giờ chơi.

Chỉ ra những hoạt động vui chơi an toàn

HĐTN theo chủ đề

GVCN

Sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng Sinh hoạt lớp GVCN

6.

Nghe nói chuyện về an tồn giao thơng SH dưới cờ TPT Nhận biết những nguy hiểm khi vui chơi. Lựa

chọn trò chơi an tồn phù hợp với vị trí.

HĐTN theo

chủ đề GVCN Thực hành: Em tham gia giao thơng an tồn Sinh hoạt lớp GVCN

7.

Múa hát, đọc thơ chủ đề “Vì một cuộc sống an

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 77 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w