Phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 59 - 61)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học

2.3.3. Phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Giang,

các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu CT GDPT 2018

Tác giả tiến hành xử lý phiếu trưng cầu khách thể nghiên cứu gồm 168 giáo viên và CBQL (Phiếu số 1,2) xem Bảng 2.8:

Bảng 2.8: Phương pháp tổ chức HĐTN cho HS ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

TT Nội dung/tiêu chí Mức độ đánh giá (%) X Thực hiện tốt Thực hiện khá Thực hiện TB Còn yếu

1. Phương pháp nêu gương và thuyết phục 51.2 30.4 14.9 3.6 3,35

2. Phương pháp làm việc nhóm 51.8 20.8 18.5 7.3 3,19

3. Phương pháp sắm vai 20.8 50.6 21.4 7.3 2,90

4. Phương pháp trò chơi 50.6 28.6 17.3 3.6 3,32 ĐTB chung 3,14

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 2.8 thể hiện kết quả đánh giá mức độ thực hiện của các phương pháp tổ chức HĐTN cho HS ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018: ĐTB chung đạt 3.14, ở mức độ thực hiện khá. Điểm trung bình dao động từ 2.90 đến 3.35. Trong đó “Phương pháp nêu gương và

thuyết phục” được đánh giá thực hiện tốt, với X = 3.35, xếp bậc 1/4; “Phương

pháp trò chơi” xếp bậc 2/4, với X =3.32; “Phương pháp làm việc nhóm” với X =

3.19, xếp bậc 3/4. Được đánh giá ở mức thấp nhất là nội dung “Phương pháp sắm vai”, với X = 2.90, xếp bậc 4/4.

Như vậy, trong các phương pháp tổ chức HĐTN ở cấp tiểu học theo chương trình GDPT 2018 thì phương pháp nêu gương và thuyết phục và trò chơi được các khách thể khảo sát đánh giá là đã thực hiện tốt nhất

Phỏng vấn một số giáo viên ở các trường tiểu học, họ cho rằng trò chơi gắn với phương pháp dạy học ở học sinh tiểu học. Hiện nay, các em học sinh được tiếp cận với rất nhiều các hình thức giải trí như game, mạng xã hội, các nền tảng ứng dụng rất phong phú và đa dạng. Chính vì vậy khi trị chơi gắn với phương pháp dạy học là một hướng đi rất tích cực. Thơng qua đó nhằm tạo hứng thú cho học sinh, góp phần phát huy tính sáng tạo, tìm tịi ham học hỏi của các em; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới. Khi giáo viên truyền đạt kiến thức có thể bao quát được nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được môi trường lớp học với khơng khí thân thiện; là động lực cho các em có tác phong nhanh nhẹn,…

Hiểu thêm về tâm sinh lý của các em nhi đồng, các phương pháp được thể hiện qua một số hình thức tổ chức HĐTN chủ yếu sau đây:

Bảng 2.9: Hình thức tổ chức HĐTN cho HS ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018

TT Nội dung/tiêu chí Mức độ đánh giá (%) X Thực hiện tốt Thực hiện khá Thực hiện TB Cịn yếu

1. Sinh hoạt dưới cờ 50.6 25.6 17.3 6.5 3,26

2. Sinh hoạt lớp 51.2 26.2 17.9 4.8 3,30

3. Hoạt động giáo dục theo chủ đề 21.4 50.0 22.0 6.7 2,92

4. Hoạt động câu lạc bộ (tự chọn) 20.8 50.6 22.6 6.1 2,92 ĐTB chung 3,04

Bảng 2.9 thể hiện kết quả đánh giá mức độ thực hiện của các hình thức tổ chức HĐTN cho HS ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 ở mức tốt và khá, cụ thể:

Hình thức được thực hiện ở mức Tốt gồm: Hoạt động “Sinh hoạt lớp” điểm trung bình 3,30, xếp bậc 1/4; “Sinh hoạt dưới cờ” điểm trung bình 3.26, xếp bậc 2/4. Các hình thức tổ chức ở mức khá gồm “Hoạt động giáo dục theo chủ đề”, “Hoạt

động câu lạc bộ (tự chọn)” đều có điểm trung bình 2.92. Qua kết quả khảo sát ý

kiến của các khách thể nghiên cứu thì hình thức sinh hoạt tại lớp học vẫn được các khách thể xếp ở mức độ cao nhất từ nhận thức đến thực hiện.

Hình ảnh minh họa HĐTN của học sinh tiểu học trên lớp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 (Trang 59 - 61)