khăn của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Lục Nam là huyện nằm ở phía đơng tỉnh Bắc Giang, phía bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, phía nam là Thị xã Chí Linh - Hải Dương và Thị xã Đơng Triều - Quảng Ninh, phía đơng là huyện Lục Ngạn và Sơn Động, phía tây giáp huyện Lạng Giang và n Dũng. Huyện có diện tích 60.860,9 ha và dân số là 206.369 người. Huyện có 25 xã và 2 thị trấn là Đồi Ngô và Lục Nam. Kinh tế của huyện chủ yếu là trồng lúa và hoa màu nên tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, trên địa bàn hiện có 4 xã đặc biệt khó khăn là: Trường Sơn; Lục Sơn; Vơ Tranh, Bình Sơn. Trong những năm qua, giáo dục trung học cơ sở tại những địa bàn này có nhiều chuyển biến rõ nét về kết quả giáo dục, cụ thể:
2.1.1. Quy mô trường lớp
Quy mô, mạng lưới trường học, lớp học tại các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của người dân, có 4 trường THCS với hơn 500 học sinh. Huyện đã có nhiều chủ trương, cơ chế thuận lợi để đảm bảo 100% học sinh tốt nghiệp THCS theo đúng độ tuổi…
Bảng 2.1: Quy mô lớp, học sinh các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam Trường THCS Số lớp Số học sinh 2017 – 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Trường Sơn 7 6 6 143 137 132 Lục Sơn 8 7 7 175 158 149 Bình Sơn 7 7 6 159 153 147 Vô Tranh 6 6 5 137 134 126 Tổng cộng 28 26 24 614 582 554
Qua các năm, số lượng học sinh và quy mô lớp học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam liên tục giảm. Năm 2019-2020, tại 4 xã đặc biệt khó khăn của huyện có 24 lớp học với tổng số 554 học sinh. Là những địa bàn kinh tế khó khăn nên diện tích nhà trường nhỏ, thiếu sân chơi, bãi tập. Diện tích đất bố trí cho giáo dục đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững và lâu dài chưa được cơng bố và quy hoạch. Thu hút ngồi Nhà nước đầu tư cho giáo dục chưa xứng tầm với nhu cầu học tập của nhân dân, hệ thống cơ sở vật chất cịn khó khăn.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
Đội ngũ CBQL, GV các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam đang từng bước phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Năm học 2019- 2020, tình hình nguồn nhân lực quản lý và giáo viên tại các trường như sau:
Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam
Trường THCS số GV Tổng
Trình độ chun mơn Trình độ tin học
Trên Đại học Đại học Cao đẳng Cơ bản Nâng cao Khác Trường Sơn 21 2 10 9 11 2 8 Lục Sơn 26 1 13 12 14 3 9 Bình Sơn 25 1 14 10 11 4 10 Vô Tranh 19 2 9 8 10 1 8 Tổng cộng 91 6 46 39 46 10 35
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam)
Các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam có tổng số 91 CBQL và GV giáo viên. Trong đó, 100% cán bộ, GV có trình độ cao đẳng trở lên. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên, CBQL có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.
Đội ngũ CBQL được bồi dưỡng kiến thức về quản lý, chính trị đáp ứng yêu cầu công việc. Cán bộ quản lý nhà trường thực hiện khá tốt vai trò của
người chỉ huy, điều hành công tác giáo dục, hoạt động dạy- học bắt kịp chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện về tư duy, hành động sự cấp thiết phải đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy- học, đổi mới cách đánh giá, đổi mới hình thức tổ chức dạy- học theo nhóm linh hoạt, nhuần nhuyễn các kỹ thuật dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người học theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học tập, sáng tạo.
Tuy nhiên, có thể thấy trình độ tin học của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS khơng cao, hiện chỉ có 10 cán bộ, giáo viên có trình độ tin học nâng cao; 46/91 cán bộ, giáo viên trình độ cơ bản, cịn lại là chưa am hiểu về tin học, CNTT. Đây có thể xem là những khó khăn trong ứng dụng CNTT thông tin vào dạy học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam.
2.1.3. Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam tiếp tục duy ổn định; đặc biệt nhiều hoạt động giáo dục đã được Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam đánh giá cao.
Kết quả: Giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật của học sinh đặc biệt chú trọng quan tâm với nhiều cách thức giáo dục đa dạng đã được triển khai vì vậy khơng có hiện tượng vi phạm pháp luật, bạo lực học đường xảy ra. Năng lực, phẩm chất của học sinh đã được đánh giá chặt chẽ cơ bản phản ánh đúng thực chất năng lực thật của học sinh thông qua các hoạt động kiểm sốt từ phịng GD&ĐT đến các tổ chuyên mơn, thơng qua phân tích chất lượng đầu vào và đầu ra của học sinh.
Hàng năm, có nhiều học sinh tham gia các cuộc thi, kỳ thi các cấp và đạt giải. Các hoạt động dạy học ứng dụng CNTT trong nhà trường đã được triển khai theo tinh thần phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh, gắn với thực tiễn theo hướng tăng thời lượng tự học, tự tra cứu Internet, vì vậy học sinh đang dần làm quen với các thiết bị hiện đại: máy chiếu, Smartphone… phục vụ học tập.