đào tạo bồi dưỡng cụ thể với những nội dung và yêu cầu như: -
Sắp xếp, tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ ứng dụng CNTT (bồi dưỡng, nâng cao trên chuẩn).
- Yêu cầu GV phải tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT phục vụ cho việc dạy học phân ban.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tự bồi dưỡng thường xuyên.
- Phải coi trọng công tác nghe báo cáo chuyên đề khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm của GV về việc ứng dụng CNTT.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS trong hoạt động dạy học tại trường THCS
- Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách và định hướng về ứng dụng CNTT trong lĩnh vực GD&ĐT. Các văn bản, chỉ thị của Chính phủ, của ngành GD&ĐT chính là cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học. Muốn tổ chức triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học có hiệu quả thì trước hết nhà quản lý phải nắm được các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển CNTT trong nước và trong ngành giáo dục
- Điều kiện nhà trường: CSVC và thiết bị dạy học được xem như một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT, là yếu tố cần thiết cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy, để thực hiện quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường THCS, Hiệu trường nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch và tranh thủ mọi nguồn lực xây dựng CSVC, thiết bị CNTT đảm bảo yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
hưởng rất lớn đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý, đồng thời môi trường gia đình, xã hội có những tác động tích cực đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THCS. Mơi trường xã hội phát triển, trình độ dân trí, trình độ cơng nghệ cuả người dân, của các bậc cha mẹ phụ huynh càng cao thì việc ứng dụng CNTT vào dạy học tại trường THCS càng đạt hiệu quả. Đây là tiền đề góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý.
- Trình độ năng lực, phẩm chất của học sinh THCS: Trình độ năng lực ứng dụng CNTT và phẩm chất của học sinh THCS có vai trị quan trọng trong việc giúp HS thích ứng với các thiết bị CNTT và phát triển, hoàn thiện nhân cách con người, có động cơ học tập đúng đắn, phát huy tính tự giác, năng động, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với hoạt động học tập của bản thân. Với khả năng biết ứng dụng CNTT để học tập sẽ nâng cao chất lượng học tập, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của Nhà trường THCS.
- Trình độ năng lực, phẩm chất của nhà quản lý: Công tác chỉ đạo từ cấp trên hay các nhà quản lý có ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học tại trường THCS. Trình độ, năng lực, nhận thức của đội ngũ CBQL ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, chất lượng hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học. Các phương pháp quản lý, điều hành, phương pháp hành chính, phương pháp khun khích, động viên góp phần tích cực trong việc thúc đẩy ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng việc dạy và học tại trường THCS.
- Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên: Việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS, người giáo viên cần có những kiến thức, kỹ năng CNTT để hỗ trợ cho bản thân trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học một cách thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng. Đồng thời, thái độ đúng đắn, sự nhiệt tình, lịng đam mê của giáo viên cũng ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học. Như vậy, trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học. Bản thân giáo viên nếu nhận thức về hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học tích cực thì họ sẽ tiếp nhận các vấn đề mới một cách nhẹ nhàng và hiệu quả hơn
Tiểu kết chương 1
Nội dung Chương 1 tác giả trình bày cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS, bao gồm: Lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS; Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS.
Nội dung Chương 1 cho thấy: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS là chủ trương Đảng, Nhà nước, Ngành GD&ĐT về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thơng; đồng thời là q trình tiếp cận giáo dục thế giới. Quản lý và vai trị của quản lý ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường THCS. Tóm lại chương 1 tác giả xây dựng được khung lý thuyết của đề tài, đảm bảo các yêu cầu tiến hành khảo sát thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại các trường THCS thuộc các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam được trình bày tại Chương 2 luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ THUỘC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG
2.1. Vài nét về tình hình giáo dục trung học cơ sở thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang khăn của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Lục Nam là huyện nằm ở phía đơng tỉnh Bắc Giang, phía bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, phía nam là Thị xã Chí Linh - Hải Dương và Thị xã Đơng Triều - Quảng Ninh, phía đơng là huyện Lục Ngạn và Sơn Động, phía tây giáp huyện Lạng Giang và n Dũng. Huyện có diện tích 60.860,9 ha và dân số là 206.369 người. Huyện có 25 xã và 2 thị trấn là Đồi Ngô và Lục Nam. Kinh tế của huyện chủ yếu là trồng lúa và hoa màu nên tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, trên địa bàn hiện có 4 xã đặc biệt khó khăn là: Trường Sơn; Lục Sơn; Vơ Tranh, Bình Sơn. Trong những năm qua, giáo dục trung học cơ sở tại những địa bàn này có nhiều chuyển biến rõ nét về kết quả giáo dục, cụ thể:
2.1.1. Quy mô trường lớp
Quy mô, mạng lưới trường học, lớp học tại các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của người dân, có 4 trường THCS với hơn 500 học sinh. Huyện đã có nhiều chủ trương, cơ chế thuận lợi để đảm bảo 100% học sinh tốt nghiệp THCS theo đúng độ tuổi…
Bảng 2.1: Quy mô lớp, học sinh các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam Trường THCS Số lớp Số học sinh 2017 – 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Trường Sơn 7 6 6 143 137 132 Lục Sơn 8 7 7 175 158 149 Bình Sơn 7 7 6 159 153 147 Vô Tranh 6 6 5 137 134 126 Tổng cộng 28 26 24 614 582 554
Qua các năm, số lượng học sinh và quy mô lớp học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam liên tục giảm. Năm 2019-2020, tại 4 xã đặc biệt khó khăn của huyện có 24 lớp học với tổng số 554 học sinh. Là những địa bàn kinh tế khó khăn nên diện tích nhà trường nhỏ, thiếu sân chơi, bãi tập. Diện tích đất bố trí cho giáo dục đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững và lâu dài chưa được cơng bố và quy hoạch. Thu hút ngồi Nhà nước đầu tư cho giáo dục chưa xứng tầm với nhu cầu học tập của nhân dân, hệ thống cơ sở vật chất cịn khó khăn.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
Đội ngũ CBQL, GV các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam đang từng bước phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Năm học 2019- 2020, tình hình nguồn nhân lực quản lý và giáo viên tại các trường như sau:
Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam
Trường THCS số GV Tổng
Trình độ chun mơn Trình độ tin học
Trên Đại học Đại học Cao đẳng Cơ bản Nâng cao Khác Trường Sơn 21 2 10 9 11 2 8 Lục Sơn 26 1 13 12 14 3 9 Bình Sơn 25 1 14 10 11 4 10 Vô Tranh 19 2 9 8 10 1 8 Tổng cộng 91 6 46 39 46 10 35
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam)
Các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam có tổng số 91 CBQL và GV giáo viên. Trong đó, 100% cán bộ, GV có trình độ cao đẳng trở lên. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên, CBQL có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.
Đội ngũ CBQL được bồi dưỡng kiến thức về quản lý, chính trị đáp ứng u cầu cơng việc. Cán bộ quản lý nhà trường thực hiện khá tốt vai trò của
người chỉ huy, điều hành công tác giáo dục, hoạt động dạy- học bắt kịp chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện về tư duy, hành động sự cấp thiết phải đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy- học, đổi mới cách đánh giá, đổi mới hình thức tổ chức dạy- học theo nhóm linh hoạt, nhuần nhuyễn các kỹ thuật dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người học theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học tập, sáng tạo.
Tuy nhiên, có thể thấy trình độ tin học của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS khơng cao, hiện chỉ có 10 cán bộ, giáo viên có trình độ tin học nâng cao; 46/91 cán bộ, giáo viên trình độ cơ bản, cịn lại là chưa am hiểu về tin học, CNTT. Đây có thể xem là những khó khăn trong ứng dụng CNTT thông tin vào dạy học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam.
2.1.3. Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam tiếp tục duy ổn định; đặc biệt nhiều hoạt động giáo dục đã được Phòng GD&ĐT huyện Lục Nam đánh giá cao.
Kết quả: Giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật của học sinh đặc biệt chú trọng quan tâm với nhiều cách thức giáo dục đa dạng đã được triển khai vì vậy khơng có hiện tượng vi phạm pháp luật, bạo lực học đường xảy ra. Năng lực, phẩm chất của học sinh đã được đánh giá chặt chẽ cơ bản phản ánh đúng thực chất năng lực thật của học sinh thông qua các hoạt động kiểm sốt từ phịng GD&ĐT đến các tổ chuyên mơn, thơng qua phân tích chất lượng đầu vào và đầu ra của học sinh.
Hàng năm, có nhiều học sinh tham gia các cuộc thi, kỳ thi các cấp và đạt giải. Các hoạt động dạy học ứng dụng CNTT trong nhà trường đã được triển khai theo tinh thần phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh, gắn với thực tiễn theo hướng tăng thời lượng tự học, tự tra cứu Internet, vì vậy học sinh đang dần làm quen với các thiết bị hiện đại: máy chiếu, Smartphone… phục vụ học tập.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT và thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các trường THCS thuộc các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Từ đó rút ra được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng trên đây.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát bao gồm:
- Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS thuộc các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang;
- Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS thuộc các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tổ chức xây dựng 2 mẫu phiếu khảo sát cho 2 loại khách thể nghiên cứu là: Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam. Tổ chức phát phiếu khảo sát tới CBQL, GV và học sinh về việc thực hiện các nội dung ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam.
- Phỏng vấn sâu cá nhân gồm 10 người để thu thập thêm những thông
tin về quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam. Số người được phỏng vấn nhóm, phỏng vấn sâu nói trên gồm:
2 người là các nhà khoa học, chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. 3 người là lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Lục Nam.
5 người đại diện cho các đối tượng quan tâm tới hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động day học (ví dụ: CMHS, khuyến học…)
khóa) có ứng dụng CNTT vào giảng dạy tại các trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, qua đó trực tiếp thu nhận thông tin về đối tượng được nghiên cứu.
2.2.4. Đối tượng khảo sát
Tổ chức khảo sát 4 trường THCS tại 4 xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Nam bao gồm:
- Trường THCS Lục Sơn; - Trường THCS Trường Sơn; - Trường THCS Vơ Tranh; - Trường THCS Bình Sơn.
Đối tượng khảo sát gồm: Cán bộ quản lý: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên, cán bộ các đoàn thể trong trường, tổng số lượng đối tượng khảo sát như sau:
Bảng 2.3: Quy mô mẫu khảo sát
STT CBQL, GV tại Số lượng
1 Trường THCS Trường Sơn 21
2 Trường THCS Lục Sơn 26
3 Trường THCS Bình Sơn 25
4 Trường THCS Vô Tranh 19
Tổng cộng 91
(Nguồn: Tác giả)
2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các trường THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
2.3.1. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
Xác định ứng dụng và phát triển CNTT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục, các trường THCS các
xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam đã quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về vai trị, lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong dạy học; tổ chức tập huấn khai thác, sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy các môn học cho cán bộ, giáo viên; thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên. Từ đó, giáo viên ứng dụng để thiết kế bài giảng điện tử; tìm kiếm, chọn lọc khai thác các tài liệu trên mạng để phục vụ công tác giảng dạy; cập nhật kho bài giảng, kho thiết bị đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa, bài hát, điệu múa; tăng cường ứng dụng phần mềm “Trường học kết nối” phục vụ sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ và học hỏi giữa các đơn vị. Qua khảo sát thực tế tại 4 trường THCS các xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam về sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, tác giả thu được những ý kiến trả lời như sau:
Bảng 2.4: Nhận thức về sự cần thiết của ứng dụng CNTT vào dạy học