Đánh giá công chức là một trong nhừng nội dung cua quán lý công chức.

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 41)

8. Kốt cấu của luận vãn

1.2.120. Đánh giá công chức là một trong nhừng nội dung cua quán lý công chức.

quán lý công chức.

Việc thực hiện tốt hay yếu ớ khâu đánh giá sè ánh hương đen hiệu qua công

tác quan lý công chức và hiệu quá hoạt động cùa toàn bộ cơ quan, đơn vị.

1.2.121. + Báo cáo đầy đu, trung thực, cung cấp thơng tin chính xác,

khách quan

về nhừng nội dung liên quan đên việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và hoạt động cua cơ quan, tô chức, đơn vị với cấp trên khi được yêu cầu.

1.2.122. - về kết quà thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao:

1.2.123. + Đôi với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quán lý:

1.2.124. Quán triệt, thể chế hóa và thực hiện chu trương, đường lối

cùa Đàng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước tại cơ quan, tô chức, đơn vị;

1.2.125. Duy trì kỳ luật, ký cương trong cơ quan, tô chức, đơn vị;

không đẽ xảy

ra các vụ, việc vi phạm kỹ luật, vi phạm pháp luật phái xừ lý, tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài; phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi cơ quan, tổ chức, đơn vị;

1.2.126. Lành đạo, chi đạo, tố chức kiểm tra, thanh tra, giám sát, giải quyết

khiếu nại, tố cáo theo thấm quyền; chi đạo, thực hiện cơng tác cái cách hành chính, cài cách chế độ công vụ, công chức tại cơ quan, tơ chức, đơn vị;

1.2.127. Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm của

cơ quan, tô

chức, đơn vị được giao quán lý, phụ trách, trong đó xác định rõ kết quá thực hiện các chi tiêu, nhiệm vụ, lượng hóa bằng sản phấm cụ thể.

1.2.128. + Đối với cơng chức, viên chức không giừ chức vụ lành đạo, quàn lý:

1.2.129. Kết qua thực hiện nhiệm vụ theo quy định cua pháp luật,

theo kế hoạch

thực hiện nhiệm vụ;

1.2.130. Trên cơ sớ nhừng nội dung đánh giá mà Nghị định

90/2020/NĐ-CP đưa

ra. Tùy vào tình hình thực tê và khá năng thực hiện, ớ mồi địa phương sè có nhừng tiêu chí đánh giá phù hợp.

1.2.131. Nhìn chung, các tiêu chí đánh giá cơng chức cấp huyện hiện

nay trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh được thế hiện rõ trên hai phương diện đó là đánh giá năng lực công chức và đánh giá đạo đức cơng chức.

1.2.132. Theo đó, tiêu chí đánh giá cơng chức trong các co quan

chuyên môn

thường bao hàm các nội dung như sau:

- Tiêu chí đánh giá về ý thức phục vụ chính trị

1.2.133. + Lập trường chính trị vừng vàng

1.2.134. + Việc châp hành đường lối, chủ trương, chính sách cua

Đàng và pháp

luật của Nhà nước

- Tiêu chí đánh giá về năng lực

1.2.135. + Tiêu chí về trình độ chun mơn nghiệp vụ

1.2.136. + Tiêu chí về kỳ năng thực hiện cơng việc

1.2.137. + Tiêu chí về thái độ đối với cơng việc

1.2.138. + Tiêu chí về tiên độ và kết quá thực hiện nhiệm vụ.

1.2.139. Đối với nhưng người lãnh đạo, quan lý thì cịn căn cứ vào

tiêu chí đánh

giá là kêt quà hoạt động của cơ quan, đơn vị. - Tiêu chí về đánh giá đạo đức cua cơng chức

1.2.140. + Tiêu chí về phấm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác

phong và lề lối

làm việc.

1.2.141. + Tiêu chí về tinh thần, trách nhiệm và phối hợp trong thực

hiện nhiệm

vụ.

1.2.142. + Tiêu chí về thái độ phục vụ nhân dân.

1.2.143. Từ cơ sớ lý luận và pháp lý về các tiêu chí trong đánh giá

cơng chức có

đặc diêm và hoạt động cùa từng cơ quan, đơn vị sè có nhừng tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, các tiêu chí đánh giá cơng chức được đưa ra phái đám bào thực hiện nhừng yếu tố sau đây:

- Cụ thê (speciííc): Các tiêu đánh giá được đưa ra cần phải cụ thê, rõ ràng, dề hiêu, dề áp dụng và không nên đưa ra các tiêu chí đánh giá chung

chung, mập mờ.

- Đo lường được (measuarable): Các tiêu chí đánh giá cần phài định lượng và có khá năng đo lường được thông qua số lượng, tý lệ phần trăm,...

Như vậy, việc so sánh cũng như đưa ra kết quà sè đảm báo mức độ chính xác,

tin cậy hơn.

- Thống nhất (agreed): Các tiêu chí đánh giá phải được đưa ra từ nhiều chu thể khác nhau, nhằm đam bao tính thống nhất và đồng bộ trong đánh giá.

- Phù hợp (relevant): Phái phù hợp với từng đối tượng (lành đạo, quan lý hay nhân viên thừa hành) và từng vị trí cơng việc khác nhau, khơng nên đồng

nhất một tiêu chí đánh giá chung.

1.2.144. Có thời hạn (timebound): cần phai đưa ra một thời hạn nhất

định trong

đánh giá, nhầm hạn chế tình trạng kéo dài, chậm trề, tìm cách đối phó trong cơng tác đánh giá.

1.2.145. ỉ.2.4. Chủ thê đảnh giá

1.2.146. Chủ thê đánh giá là người đưa ra nhận xét cua mình về đối

tượng được

đánh giá. Đó có thê là nhà qn lý hoặc đơng nghiệp, là người ngồi cơ quan. Mồi chủ thê đánh giá đều có cách thức, góc độ, mục đích khác nhau khi đánh giá.

1.2.147. Theo quy định tại Điều 57 Luật Cán bộ, công chức năm

2008, quy định

về trách nhiệm đánh giá công chức:

công chức có trách nhiệm đánh giá cơng chức thuộc quyền.

1.2.149. Thứ hai, việc đánh giá người đứng đau cơ quan, tô chức,

đơn vị do người

đứng đầu cơ quan, tô chức câp trên quán lý trực tiếp thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận 10, thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w