Truyền thụng đại chỳng như một quỏ trỡnh xà hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 32 - 35)

Bỏo chớ được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin và phản ỏnh dư luận xà hộ Nhận thức rừ rằng vai trũ của bỏo chí trong đờ

1.2.5. Truyền thụng đại chỳng như một quỏ trỡnh xà hộ

Dưới góc độ xã hội học, truyền thụng đại chỳng được nghiờn cứu như một quỏ trỡnh xà hộ

Trong lịch sư phỏt triển truyền thụng đại chỳng đà lần lượt xuất hiƯn hai loại mụ hỡnh chớnh là mụ hỡnh truyền thụng đại chỳng một chiều ỏp đặt và mụ hỡnh truyền thụng đại chỳng hai chiều mềm dỴọ

Harold Lasswell sư dơng những yếu tố dưới đõy để mụ tả quỏ trỡnh truyền thụng được đưa ra vào năm 1948[42, 26], bao gồm:

Who : Nguồn phỏt, chủ thể truyền thụng

Says what : Thụng điệp, nội dung truyền thụng Inh Which Channel : Kờnh truyền thụng

To Whom : Người nhận thụng điệp

With What Effects? : HiƯu quả trun thông

Lasswell đưa ra mụ hỡnh truyền thụng một chiều, được tiến hành truyền thụng tin theo một tuyến bắt đầu từ nguồn phỏt qua một quỏ trỡnh đến người nhận, nú tỏc động vào đối tượng tiếp nhận thụng tin và tạo hiệu quả cđa trun thông (E).

S (Source Sender) : Nguồn phát, chđ thĨ trun thông M (Message) : Thụng điệp, nội dung trun thông C (Channel) : Kờnh truyền thụng

R (Receiver) : Người nhận thụng điệp (đối tượng) E (Effect) : Hiệu quả truyền thụng

Đõy là mụ hỡnh truyền thụng đơn giản, song rất thuận lợi khi cần chuyển những thụng tin khẩn cấp, tuy nhiờn, hầu như sẽ khụng thu hỳt được những ý kiến từ phớa đối tượng tiếp nhận. Song ở mụ hỡnh này, nguồn phỏt giữ vai trũ quyết định, ỏp đặt ý chớ của mỡnh đối với cụng chỳng. Người nắm giữ cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng chỉ quan tõm chủ yếu đến cỏi mỡnh muốn và do đú đưa ra cỏc thụng điệp nằm ỏp đặt ý muốn của mỡnh cho cụng chỳng. Cụng chỳng chỉ giữ vai trũ là người tiếp nhận thụng tin một cỏch thụ động, khụng cú hoặc cú rất ít sự đóng góp tích cực hay sự lựa chọn cỏc thụng điệp mỡnh muốn, nghĩa là khụng cú kờnh phản hồi trực tiếp.

Khỏc với quỏ trỡnh truyền thụng một chiều, quỏ trỡnh truyền thụng hai chiỊu mỊm dỴo do Claude Shannon đưa ra sau này đà khắc phục được nhược điểm của mụ hỡnh truyền thụng một chiều bằng cỏch chờ đợi phản ứng đỏp lại của đối tượng tiếp nhận thông tin.

ở mụ hỡnh thứ 2 này, cỏc thành tố mới được đưa vào là:

N (Noise) : NhiƠu (u tố tạo sai số trong thông tin) F (Feedback) : Phản hồi

Trong mụ hỡnh này, thụng tin được bắt đầu từ nguồn phỏt (S) thụng qua cỏc kờnh truyền thụng đến với người nhận (R) thu được hiệu quả (E) dẫn đến hành động và dẫn đến cú phản ứng trả lời ngược lại hay phản hồi (F) đối với ngn phỏt. Nhờ đú nguồn phỏt sẽ biết được nội dung thụng tin đến với đối tượng tiếp nhận đạt hiệu quả ở mức độ nào, người nhận muốn thu được những thụng tin về lĩnh vực nà.. Cỏc nhà truyền thụng cú thể dựa vào đú để điều chỉnh nội dung thụng tin của mỡnh cho phự hợp với từng đối tượng tiếp nhận.

Trong quỏ trỡnh truyền thụng, khụng phải tất cả cỏc thụng điệp cú thể đến với người nhận đầy đủ, chớnh xỏc mà quỏ trỡnh này cũn bị ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố kỹ thuật đến viƯc lựa chọn và xõy dựng thụng điệp truyền thụng gọi là nhiễu (N). Yếu tố này tạo nờn cỏc sai sút trong quỏ trỡnh truyền thụng.

Thực chất, mụ hỡnh thứ hai này là sự phỏt triển logic của mụ hỡnh thứ nhất trong điều kiện lịch sử xà hội mới, khi kỹ thuật đà phỏt triển, xuất hiện cỏc loại phương tiƯn cho phép thiết lập quan hƯ hai chiỊu liên tơc trực tiếp giữa nguồn phỏt và cụng chỳng. Với mụ hỡnh này, vai trũ của cụng chỳng tiếp nhận được xem như một trong những yếu tố quyết định quỏ trỡnh truyền thụng. Tớnh tớch cực của cụng chỳng với tư cỏch là đối tượng tiếp nhận thụng điệp khụng chỉ thể hiện ở sự lựa chọn thụng tin tiếp nhận, sự bày tỏ mong muốn, yờu cầu về thụng

S M C R E

N

tin mà cũn là sự tham gia trực tiếp, trở thành một yếu tố quyết định trong quỏ trỡnh vận hành hoạt động truyền thụng đại chỳng. Lỳc này cú thĨ thấy viƯc nghiờn cứu cụng chỳng cú vai trò rất quan trọng, cho phộp nhà truyền thụng nắm bắt yờu cầu, hỡnh thành được nội dung và phương phỏp thích ứng đĨ trao đỉi sản phẩm với cụng chỳng bỏo chớ. Những phản ứng của cụng chỳng bỏo chớ sau khi tiếp nhận cỏc sản phẩm truyền thụng sẽ là một trong số cỏc yếu tố quy định hoạt động tiếp theo của phương tiện truyền thụng đại chỳng.

Cỏc tương tỏc này cho thấy truyền thụng đại chỳng diƠn ra như một quá trình xã hội, nó xuất phát từ thiết chế truyền thụng đại chỳng đến với công chỳng. Nú tạo nờn hiệu quả xã hội trong nhận thức và hành vi của người đọc, người nghe, người xem, theo những hiƯu ứng xã hội mà cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng hướng tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 32 - 35)