11 3,3 16 4,8 76 22,8 230 69,1 Đài Truyền hỡnh Hả
2.2.1.1. Mối quan tâm vỊ thụng tin chớnh trị, kinh tế, xà hộ
Việc khảo sỏt mức độ quan tõm tới cỏc vấn đề thời sự xà hội là một chỉ báo cho phép hỡnh dung, ở chừng mực nhất định, về sự chuyển biến có ý nghĩa trong ý thức và thỏi độ chớnh trị - xà hội của cụng chỳng bỏo chớ núi chung và nhúm cụng chỳng thanh niờn đụ thị được nghiờn cứu núi riờng. Sự chuyển biến này rừ ràng gắn liền với quỏ trỡnh vận động xà hội trong những năm đổi mới vừa quạ
Kết quả khảo sỏt 16 chủ đề liờn quan tới tỡnh hỡnh theo dừi thụng tin chớnh trị, kinh tế, xà hội trong nhúm cụng chỳng được nghiờn cứu đem lại bức tranh phong phỳ về hiệu quả thu hỳt đối tượng bỏo chớ của cỏc nhúm vấn đề. Trật tự ưu tiờn quan tõm được thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Mức độ quan tõm đến thụng tin chớnh trị, kinh tế, xã hội
Chđ đỊ - nội dung Mức độ quan tõm
N %
Thời sự trong nước 281 84,4
Thời sự quốc tế 281 84,4
Thông tin thể thao 212 63,7 An ninh trật tự xã hội 176 52,9 Thông tin khoa học kỹ thuật 155 46,5
Vấn đề thanh niờn 140 42,0
Phũng chống tệ nạn xã hội 140 42,0 Kinh tế - thương mại 128 38,4 Phòng chống HIV/AIDS 121 36,3
Vấn đề phụ nữ 111 33,3
Quảng cỏo 104 31,2
Vấn đỊ trỴ em 86 25,8
Trả lời bạn đọc - nghe - xem 83 24,9 Giới thiƯu viƯc làm 55 16,5 Dõn số - KHHGĐ/SKSS 48 14,4
(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cụng chỳng thanh niờn đụ thị và bỏo chớ . Tạp chí Xã hội học - 2002)
ĐiỊu nhận thấy trước hết là cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng rất quan tõm đến chương trỡnh thời sự. Cả hai chương trỡnh thời sự trong nước và quốc tế đều cú chỉ số theo dừi ở mức độ cao, xếp đầu trong bảng thứ tự ưu tiờn là 84.4%. Nếu tính những chđ đỊ có mức độ quan tõm trờn 50% cũn cú thờm hai loại thụng tin là: thụng tin thể thao (63.7%) và vấn đỊ an ninh trật tự xã hội (52.9%). Ba vấn đề khỏc cú chỉ số quan tõm tương đối cao (hơn 40%) là thụng tin khoa học kỹ thuật, vấn đề thanh niờn và phũng chống tệ nạn xà hộ
Kết quả định tớnh ở hộp 6 cũng ghi nhận được những ý kiến thĨ hiƯn niỊm yêu thớch tỡm hiểu thụng tin thời sự, chớnh trị, an ninh trật tự xã hộị Thậm chí hoạt động này đà trở thành nhu cầu tinh thần khụng thể thiếu của một bộ phận cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng. Họ cú ý thức coi việc nắm bắt kịp thời cỏc thụng tin thời sự là một việc làm thể hiện trỏch nhiệm với đất nước trong bối cảnh phỏt triển hiện na
Hộp 6. Sở thớch theo dừi thụng tin chớnh trị xã hội
Em nghĩ đất nước mỡnh ngày càng phỏt triển, nhịp sống cũng nõng cao lờn thỡ mỡnh phải thường xuyờn cần biết những thụng tin thời sự. (TLN TNSV, số 3, nam)
Nếu như cầm một tờ bỏo, mỡnh sẽ đọc qua tỡnh hỡnh thời sự, rồi mới đọc đến những cỏi mà mỡnh quan tõm khỏc. (TLN TNVC, số 5, nữ)
Em cũng quan tõm về cỏc sự kiện chớnh trị, cỏc sự kiện văn hoỏ xà hộ Đa phần là thời sự, bởi vỡ nú đà ngấm vào mỏu mỡnh, rất thớch xem. Những sự kiện thời sự nóng bỏng mỡnh cần phải xem. Đú là sự phỏt triển của đất nước, là điều đỏng tự hào, cần trõn trọng, phải xem. Mình có thể xem những thụng tin kinh tế xà hội của thành phố mỡnh, của đất nước mỡnh nú tăng hay khụng, rồi quan hệ với các nước khác. Đợt trước đang đi tập huấn quõn sự ở trờn Sơn Tõy, thủ tướng Chớnh phủ sang thăm Mĩ, em phải chạy ra ngoài dõn để xem nhờ tin thời sự đấỵ (PVS TNĐP, nam)
Mỡnh phải biết thụng tin thời sự, đấy là sở thích. Thực ra nó là văn hoỏ tinh thần. Về một mặt nào đấy nú đỏp ứng cho mỡnh hàng ngày, nú giải trớ được căng thẳng. Mỡnh nờn biết xem thế giới xung quanh đang có gì, xem tình hình thế nà (PVS TNCN, năm 2006, nam, tuổi 30)
Em thường xuyên theo dõi thụng tin trờn truyền hỡnh mà thớch nhất là chớnh trị thời sự quốc tế. Mỗi sự kiện lớn xảy ra trờn thế giới là ngay lập tức mỡnh được nhỡn thấy rừ trờn truyền hỡnh bằng hỡnh ảnh cụ thể, trực tiếp (TLN TNVC, số 6,
nữ).
Cơ thĨ hơn, với vị trớ xà hội, vị trớ nghề nghiệp riờng cđa mình, họ theo dõi thông tin thời sự không chỉ với mối quan tâm chung chung mà với những nội dung hứng thú riờng, gắn với đời sống thực tiễn của bản thõn như cơ hội khởi nghiệp cho những sinh viờn mới ra trường, vấn đề thủ tục hộ khẩu, quản lý đất đai đụ thị, dịch bệnh trong cộng đồng, thậm chớ là những vấn đề núng bỏng trong quản lý xã hội như chống tham nhũng, ban hành chớnh sỏch kinh tế - xã hội, tiến trình Việt Nam gia nhập WTỌ.. (xem hộp 7).
Cỏch lựa chọn thụng tin như vậy thể hiện sự gắn bú với lợi ớch cụ thể cđa công chúng trun thông như một lẽ tự nhiờn, là điều kiện cơ bản đĨ khởi đầu con đường hỡnh thành dư luận xà hội về cỏc thụng tin từ hƯ thống trun thông đại chỳng - một chỉ bỏo quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả truyền thụng đại chỳng ở mức độ hiệu ứng xà hội được phõn tớch trong cỏc phần sau của luận văn.
Hộp 7. Lựa chọn quan tâm đến thụng tin về chớnh trị, kinh tế, xà hội
Thời sự em khụng thể bỏ qu Em theo dừi những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của thành phố mỡnh đang sống xem thay đổi như thế nà Đặc biệt là những chương trỡnh đổi mới thường xuyờn của Đảng, chớnh sỏch đầu tư của Hải Phũng và định hướng phát triĨn. (TLN TNSV, số 4, nữ).
Em thớch nghe cỏc diễn đàn, rồi cuộc núi chuyện giữa cỏc sinh viờn về đầu tư vốn cđa các nhà đầu tư lớn, sau đú họ làm. Đấy là chương trỡnh Khởi nghiệp. (PVS
TNSV, nữ)
Em thấy những thụng tin về đời sống thật hay hơn, dễ tiếp cận đối với mọi người và nú cần thiết hơn vỡ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngườ Một lần, trờn tivi, đại biĨu thành phố Hồ Chí Minh than phiền vỊ hộ tịch, hộ khẩu, em rất quan tõm. Những chương trỡnh về bệnh dịch hay gỡ đú ảnh hưởng trực tiếp đến mỡnh thỡ em rất quan tâm. (TLN TNSV, số 6, nữ)
Thực ra mỡnh quan tõm đến thời sự trong nước hơn. Mỡnh quan tõm nhiều đến những vấn đề hàng ngày liờn quan đến cuộc sống của mỡnh như điện tăng giỏ, nước thế nào, đường xỏ bị giải toả, qui hoạch đất đa Thụng tin vỊ viƯc ViƯt Nam gia nhập WTO mỡnh cũng đang chỳ ý. (PVS TNVC, nam)
Qua bỏo chớ em nắm được cỏc hoạt động của Đảng, Nhà nước, và cụng tỏc chớnh trị, Đảng. Em cũn quan tõm đến vấn đề chống tham nhũng. Cú lẽ đú là vấn đề thiết yếu nhất trong các báo hiƯn naỵ (TLN TNĐP, số 1, nam)
Việc cụng chỳng thanh niờn quan tõm nhiều đến cỏc vấn đỊ thời sự trong nước và quốc tế, quan tõm đến những vấn đề xà hội, khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày nay đà phản ỏnh một phần về tớnh tớch cực chính trị xã hội cđa họ. Tuy nhiờn, với một số vấn đề xà hội nóng bỏng khác ở nước ta hiƯn nay như vấn đề phũng chống HIV/AIDS, vấn đề mụi trường thỡ tỷ lệ quan tõm là khụng ca Đặc biệt, số liệu năm 2002 cho thấy xếp cuối bảng về chỉ số quan tõm lại thuộc về hai chủ đề vốn được nhỡn nhận là gắn bú sỏt sườn với hoạt động xà hội của lứa tuổi thanh niờn, thậm chớ đang là mối quan tõm hàng đầu của một số chương trỡnh mục tiờu quốc gia với nhúm đối tượng đớch là thanh niờn: giới thiệu việc làm (16.5%); dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh/ sức khoẻ sinh sản (14.4%). Tuy vậy, một tớn hiệu tớch cực đà được ghi nhận trong khảo sỏt bổ sung năm 2006 là sự quan tõm thiết thực hơn tới vấn đề dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh/ sức khoẻ sinh sản:
"Vấn đề sức khoẻ, giới tớnh, chuyện sức khoẻ vị thành niờn là vấn đỊ mà bọn em quan tõm hàng nhất đấ Đụi khi mỡnh nghe trờn đài, nghe chương trỡnh Cửa sổ tỡnh yờu, cú những bạn gỏi mới tầm độ lớp 12 mà đà cú quan hệ tỡnh dục mấy lần rồi, đi nạo phỏ thai lại gõy ảnh hưởng đến sức khoẻ sau này, em rất sỵ. Những thụng tin về sức khoẻ, giới tớnh đấy ở bỏo Phụ nữ Việt Nam cịng có. Hầu như vấn đỊ đó có nhiều trờn chương trỡnh Cửa sổ tỡnh yờu này, rồi cỏc chuyờn mục về sức khoẻ sinh sản vị thành niờn ở trờn đài em cũng hay nghe" (PVS TNSV, nữ).
Hơn nữa, khụng chỉ là sự quan tõm từ giới nữ, mà ngay nam thanh niờn,
nhúm đối tượng trong định kiến xà hội phần nào được xem là ớt phải chịu thiệt thũi về thể xỏc và tinh thần hơn đối tỏc, nờn ớt chỳ ý hơn đến kiến thức sức khoẻ sinh sản, cịng thĨ hiƯn nhu cầu chớn chắn đối với việc tiếp nhận thụng tin từ các
phương tiện truyền thụng đại chỳng về vấn đề nà ý kiến nam thanh niên sinh viên cho biết:
"Em nghĩ ti mới lớn thỡ nờn cần phải biết nhiều về sức khoẻ sinh sản. Em cũng thường xuyờn đọc, nhưng những chuyờn mục đú hầu như chỉ dành cho phỏi nữ, dành cho con trai rất ít. Nhưng nói chung đối với vấn đỊ này, bọn em cũng cần biết. Vỡ bọn em bây giờ bước sang ti trưởng thành rồi cũng cần phải hiểu biết và nờn biết trạng thỏi cơ thể mỡnh như thế nào, tỡnh trạng sức khoẻ của mỡnh như thế nào để biết. Cỏc bỏc sĩ trả lời qua bỏo chớ thỡ mỡnh sẽ hiĨu biết thêm" (TLN TNSV, số 3, nam).
MỈt tích cực trong những ý kiến trờn càng rừ hơn nếu đặt cạnh kết quả một nghiờn cứu khỏc ở thanh niờn sinh viờn về định hướng giỏ trị trong quan hệ tỡnh dục (năm 2006) đà ghi nhận rằng sinh viờn càng vào mạng internet nhiỊu càng dƠ có xu hướng chấp nhận quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn hơn [59]. Luận văn này chưa đủ cứ liệu để so sỏnh về tỡnh hỡnh sử dụng internet của thanh niờn sinh viờn núi riờng và thanh niờn Hải Phũng núi chung, song nếu nhỡn từ gúc độ tỏc động của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đến định hướng giỏ trị của nhúm thanh niờn được nghiờn cứu thỡ đà cú thể nhận thấy rằng trong điều kiƯn mức độ giao tiếp đại chỳng ngày cao như phõn tớch ở trờn, rừ ràng cũn phải tỡm hiểu nhiều hơn nữa để xỏc định rừ mặt trỏi trong tỏc động của truyền thụng đại chỳng tới định hướng giỏ trị của cụng chỳng thanh niờn đụ thị.
Dẫu sự thay đổi tõm thế tớch cực này khụng thể khẳng định là hiệu quả riờng từ hoạt động của hệ thống truyền thụng đại chỳng mà cũn là sự kết hợp cựng tỏc động từ nhiều kờnh truyền thụng khỏc, song dự sao kết quả thu đưỵc cịng có một ý nghĩa quan trọng trong đỏnh giỏ bước chuyển dương tớnh ở nhận thức của nhóm cụng chỳng thanh niờn được nghiờn cứ
Khảo sỏt mức độ quan tõm đến thụng tin chớnh trị, kinh tế, xà hội theo cỏc nhúm thanh niờn cú những điểm đáng chú ý.
Trong hai chủ đề được thanh niờn quan tõm nhiều nhất là thời sự trong nước và thời sự quốc tế thỡ nhúm đối tưỵng có chỉ số cao nhất ở chđ đỊ thời sự trong nước là thanh niờn viờn chức (89.2%) và nhúm cú chỉ số thấp nhất ở chđ đỊ này là thanh niờn sinh viên (78.5%). ở chđ đỊ thời sự quốc tế nhóm thanh niờn cụng nhõn cú chỉ số quan tâm cao nhất (89.7%) và nhóm có chỉ số thấp nhất là thanh niờn đường phố (76.2%). Với chủ đề được cụng chỳng thanh niờn
quan tâm thứ ba - thụng tin thể thao thỡ nhúm cú chỉ số cao nhất là thanh niờn cụng nhõn (79.3%) và mức độ quan tõm ớt nhất là thanh niờn đường phố (50.0%).
Tương tự như vậy, ở chđ đỊ an ninh, trật tự xã hội thì nhóm thanh niờn đường phố cũng ở mức quan tâm thấp nhất với chỉ số 33.3% và nhóm thanh niờn cụng nhõn ở mức quan tâm cao nhất với chỉ số 72.4%. Xem xột chủ đề gắn bú với tuổi trẻ là vấn đề thanh niờn, mức độ quan tõm của cỏc nhúm đối tượng là: thanh niờn cụng nhõn - 62,1%, thanh niờn viên chức - 44.6%, thanh niờn đường phố - 32.1% và thanh niờn sinh viờn - 27.8%.
Nhỡn từ tỡnh trạng việc làm, xu hướng nổi bật là với tất cả những chủ đề được xem xột thỡ mức độ quan tõm cao nhất đều thuộc về nhúm thanh niờn đang đi làm và mức quan tõm thấp nhất thuộc nhúm thanh niờn chưa cú việc làm. Cỏc số liệu chờnh lệch cao thấp về mức độ quan tõm của hai nhúm này được thể hiện cơ thĨ như: thời sự trong nước: 92.0% và 58.3%; thời sự quốc tế: 91.6% và 58.3%; thụng tin thĨ thao: 71.3% và 37.5%; an ninh trật tự xã hội: 71.6% và 16.7%...
ở chđ đỊ thời sự trong nước cịng như thời sự qc tế, mức độ quan tõm
nhất đều thuộc nhúm thanh niờn cú học vấn đại học với chỉ số cùng là 92,6%. Rõ ràng, yếu tố trỡnh độ học vấn là điều kiện quan trọng trong viƯc trang bị cho cụng chỳng khả năng hiểu biết tin tức và thời sự dễ dàng hơn. Xu hướng này cịng thể hiện khi xột mức độ quan tõm về chủ đỊ thơng tin khoa học kỹ tht: nhóm có học vấn đại học có mức độ quan tõm cao (75.0%) và nhóm học vấn phổ thụng trung học cú mức độ quan tõm thấp hơn (35.7%). Hơn nữa, cú thể với nhúm học vấn đại học, cũng như với nhúm thanh niờn đà cú việc làm ổn định, hướng chuyờn mụn nghề nghiệp của họ đà xỏc định hơn nhúm trỡnh độ dưới đại học, hc chưa có viƯc làm, nờn họ cú định hướng quan tõm rừ ràng hơn về chủ đề thụng tin khoa học kỹ thuật liên quan.
Nhỡn từ gúc độ giới tớnh, cả hai chủ đề thời sự trong nước và thời sự quốc tế mức độ quan tõm nhất đều thuộc về nhúm thanh niờn nam giớ Cụ thĨ ở chđ đỊ thời sự trong nước, nam là 82.4%, so với nữ là 72.9%. Với chủ đề thời sự quốc tế, nam là 84.0% so với nữ là 67.2%. Tương quan tỷ lệ này gần với ghi nhận của tỏc giả Trần Hữu Quang thu được từ kết quả cuộc khảo sỏt đối với cụng chỳng đụ thị thành phố Hồ Chớ Minh (thỏng 9-1997) đà nhắc ở trên: 74%
nam giới thường theo dõi tin thời sự trong nước trờn bỏo so với 52% nữ giới, và 62% nam giới so với 41% nữ giới theo dõi qua tivi [26, 210-211]. MỈc dù vỊ mặt hiện tượng, quả thực nữ giới núi chung có những tỷ lƯ theo dõi thông tin thời sự tương đối ớt hơn so với nam giới, nhưng tỡnh hỡnh này hoàn toàn khụng phải chỉ là kết quả tỏc động của nhõn tố giới tớnh, mà thực ra nú phản ỏnh sự can thiệp của những nhõn tố khỏc nữ Theo chỳng tụi, sở dĩ phụ nữ theo dừi thụng tin thời sự tương đối ớt hơn nam giới, chớnh là do sự chi phối tổng hợp của những điều kiện xà hội và đặc điểm xà hội - nhõn khẩu của nữ giớ Tuy trong phạm vi luận văn này khụng đủ cứ liệu định lượng để so sỏnh về sự biến đổi của tương quan này giữa năm 2002 và năm 2006, song có thĨ chỉ số cđa hai giới sẽ thay đổi theo hướng gần nhau hơn trong tương lai khụng x Kết quả khảo sỏt về văn hoỏ nghe nhỡn với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh, do Sở Khoa học và Cụng nghệ thành phố cụng bố năm 2004, cho thấy: con số chờnh lệch 2.4% giữa nam (74.8%) và nữ (72.4%) cho thấy ở bạn trẻ khụng cú sự khỏc biệt đáng kĨ vỊ giới trong mối quan tõm đến cỏc vấn đề thời sự xà hội [16, 141-142]. Cỏc nhà nghiờn cứu xã hội học về khớa cạnh giới trong truyền thụng đại chúng có thĨ tiếp tơc xem đõy là vấn đề nghiờn cứu thỳ vị.
Về chủ đề thụng tin thĨ thao, nhóm nam giới có mức độ quan tõm gấp đụi