Bỏo chớ được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin và phản ỏnh dư luận xà hộ Nhận thức rừ rằng vai trũ của bỏo chí trong đờ
1.3.3. Truyền thụng đại chỳng và dư luận xà hộ
Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng chiếm ưu thế trong việc hỡnh thành, thĨ hiƯn dư luận xã hộị Các Mỏc từng núi "Sản phẩm cđa trun thông là dư luận xà hội" [4, 206] . Chủ tịch Hồ Chí Minh cịng chỉ rõ: "báo chớ là cơ quan của dư luận" [47].
Dư luận xà hội được hiểu là sự thể hiện tõm trạng xà hội, phản ánh sự đánh giá cđa cỏc nhúm xà hội lớn, của nhõn dõn núi chung về cỏc hiện tượng đại diện cho lợi ớch xà hội cấp bỏch trờn cơ sở cỏc quan hệ xà hội đang tồn tại[49].
Một đặc điểm quan trọng của dư luận xà hội là nú cú tớnh cụng chúng. Khi một sự kiện xã hội xuất hiện và tỏc động đến số đụng thỡ mỗi người trong đú nờu ý kiến thể hiện sự đỏnh giỏ của mỡnh. Từ đõy, trong cỏc nhóm nhỏ xt hiƯn các ý kiến tập thể do sự tương tỏc ý kiến giữa cỏc cỏ nhõn, sau đú mới trở thành dư luận xã hội trong các nhóm xã hội lớn. Quá trỡnh này được chia thành bốn bước: 1. Cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm xã hội tiếp xúc, làm quen tạo nờn cảm giỏc ban đầu và trao đổi thụng tin về cỏc hiện tượng, sự việc được quan tõm; 2. Trao đổi, bàn luận vỊ các ý kiến xung quanh đối tượng cđa dư ln, lúc này ý kiến cỏ nhõn chuyển từ ý thức cỏ nhõn sang ý thức xã hội; 3. Các ý kiến khỏc nhau được thống nhất lại trờn những quan điểm cơ bản để hỡnh thành sự đỏnh giá chung vỊ các hiƯn tượng, cỏc quỏ
trình xã hộ Những đỏnh giỏ này phải thoả mÃn được sự nhận định của đa số cộng đồng người; 4. Từ việc đỏnh giỏ, dẫn đến sự phỏn xột về hành động và rỳt ra những kiến nghị trong hoạt động thực tiễn. Việc giải mà thụng điệp là yếu tố cần được lưu ý. Đú là quỏ trỡnh tỏc động qua lại giữa những con người với nhau, diƠn ra trong và sau khi tiếp nhận thụng điệp. Đõy là cơ sở của việc hỡnh thành ý kiến cỏ nhõn và của nhúm, là điểm xuất phỏt của quỏ trỡnh hỡnh thành dư luận xã hộị
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành dư luận xà hội, vai trũ cung cấp thụng tin cđa trun thông đại chỳng đến cụng chỳng là hết sức to lớn. Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng hướng đến việc hỡnh thành dư ln xã hội vỊ các vấn đề trong đời sống xà hộ Đồng thời hệ thống này cũng là những kờnh để thĨ hiƯn dư ln xã hộị Do vậy, một nội dung cơ bản cần được xem xột khi phõn tớch hoạt động giao tiếp đại chỳng là quan hệ giữa truyền thụng đại chỳng và dư luận xà hội, đồng thời chỉ ra rằng chức năng thể hiện dư luận xà hội của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng là một biểu hiện căn bản về tớnh định hướng xà hội trong hoạt động cđa hƯ thống này[53].
Sự hỡnh thành dư luận xà hội thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chúng có mối liên hƯ ngược (feedback). Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng gúp phần khơi nguồn tạo nờn dư luận xà hội, vừa phản ỏnh, vừa định hướng và điều hoà dư luận xã hội, cùng với dư luận xã hội thực hiện chức năng giám sát xã hộị Càng gắn chặt với dư luận xà hội, phản ỏnh đầy đủ diện mạo dư luận xã hội thỡ bỏo chớ càng sinh động và hấp dẫn. Đến lượt mỡnh, dư ln xã hội cịng tác động trở lại hoạt động cđa hƯ thống trun thụng đại chỳng. Thang đo về sự phản hồi từ cụng chỳng đến nguồn tin là một chỉ bỏo căn bản về hiệu quả hoạt động của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng trong việc hỡnh thành và thể hiện dư luận xã hộị Dư luận xã hội có vai trũ đặc biệt quan trọng mà nếu hiểu và nắm bắt được nú sẽ khụng ngừng nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của bỏo chớ.