(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cụng chỳng thanh niờn đụ thị và bỏo chí . Tạp chí Xã hội học - 2002)
Xét số liƯu bảng 1 ta thấy hai nhóm thanh niên sinh viờn và thanh niờn đường phố cú sự tương đồng trong việc sử dụng cỏc địa điểm đọc bỏo in. Cơ thĨ là có tỷ lệ tương đối cao với địa điểm tại nơi ở (sinh viờn là 69.6% và thanh niờn đường phố là 63.1%), ở nhà người quen (thanh niờn sinh viờn: 17.7% và thanh niờn đường phố: 20.2%). Trong khi đú nhúm thanh niờn cụng nhõn cú tỷ lệ sử dụng tương đối cao địa điểm tại nơi ở (79.3%) và tiếp theo là nơi làm việc (57.5%). Điều đỏng lưu ý là đối với nhúm thanh niờn viờn chức, địa điểm được sử dụng nhiều nhất là tại nơi làm việc (79.5%), sau đú mới là tại nơi ở (77.1%).
Về tỡnh trạng việc làm, cựng xu hướng như khi xem xét nhóm thanh niên viờn chức và nhúm thanh niờn cao tuổi, nhúm thanh niờn đang đi làm cú tỷ lệ sử dụng địa điểm đọc bỏo in tại nơi làm viƯc là cao nhất (64.4%), với các nhóm khỏc tỷ lệ thấp hơn nhiề Cụ thể, chỉ số ở nhúm thanh niờn làm nghề tự do là 21.6% và nhóm thanh niờn chưa cú việc làm là 12.5%. Với địa điĨm thư viƯn, tỷ lƯ cao nhất thuộc về nhóm thanh niờn làm nghề tự do, nhưng cũng chỉ ở mức thấp cách biƯt so với những địa điểm khỏc (18.9%) và thấp nhất là nhúm đang đi làm (6.1%). Với địa điểm ở nhà người quen, tỷ lệ cao nhất thuộc về nhóm chưa có viƯc làm (33.3%).
Xột theo độ tuổi, nếu như địa điểm tại nơi ở khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể thỡ với địa điểm tại nơi làm việc lại cú xu hướng nổi rừ trong cụng chỳng thanh niờn. Nhúm cú độ tuổi cao thỡ tỷ lệ cao hơn trong việc sử dụng địa điểm nà Cơ thĨ ở nhóm ti 17-23 có tỷ lƯ đọc bỏo tại nơi làm việc chỉ là 18.5% , cũn ở nhóm ti 24-30 là 74.2%. ở cỏc địa điểm khỏc xu hướng cú chiều ngược lại,
nghĩa là nhúm thanh niờn cao tuổi cú mức độ sử dụng cỏc địa điểm này ớt hơn. Cụ thể như địa điểm ở thư viƯn thì nhóm tuổi 17-23 tuổi: 13.4%; 24-30 tuổi: 7.8%. Hoặc địa điểm tại nhà người quen: nhúm 17-23 tuổi: 22.7%; 24-30 tuổi: 17.7%.
Có thể thấy với nhúm thanh niờn lớn tuổi cú điều kiện việc làm đà ổn định hơn, nhất là những cụng việc thuộc cơ quan nhà nước, do đú cỏc điều kiện về cung cấp bỏo in tại nơi làm việc là tốt hơn nờn họ đọc tại nơi làm viƯc nhiỊu
hơn. Nhận xột này được khẳng định khi xem xột ý kiến của đại diện thanh niên viên chức vỊ lý do tranh thủ đọc bỏo ở cơ quan (xem hộp 1).
Hộp 1. Địa điĨm đọc báo in
Ngày nào em cũng đọc ở cơ quan. Cơ quan đặt đủ loại bỏ Bõy giờ bỏo chớ cũng khụng rẻ đõ Chỉ mua một hai loại cơ quan khụng đặt đà tốn khối tiền rồ Lương bổng cú hạn mà chị. Tranh thủ đọc ở cơ quan lấy thụng tin cơ bản, tờ nào thớch quỏ mà khụng kịp đọc thỡ mới mượn về. (PVS TNVC, nam)
Em thường đọc ở nhà nhiều hơn. Đa phần em đọc trước khi đi ngđ. Bõy giờ em chỉ đọc bỏo từ 11h-1h đờm, ban ngày em cũng khụng cú thời gian đọc vỡ bõy giờ em đi làm, bận bịu suốt ngày, chả cú lỳc nào nhỡn đến tờ bỏ (PVS TNCN, nữ)
Em thường đọc ở nhà, em chưa bao giờ lờn thư viện để đọc bỏo cả, vỡ khụng cú thời gian, chưa cú thẻ, hơn nữa em ngại đọc lắm, chủ yếu thích xem tivị (PVS TNĐP, nữ)
Em ớt đọc bỏo ở thư viện. Hầu như em chỉ đọc trong phũng. Hỡnh như ở thư viƯn cịng có bỏo, nhưng em khụng hay lờn đấ Lỳc thư viện mở cửa thỡ bọn em phải vào lớp học, khi học xong thì thư viƯn cũng sắp đúng cửa rồ Thỉnh thoảng lờn thư viện thỡ phải tập trung vào tỡm tài liệu phục vụ học tập. Thường lỳc ấy là chuẩn bị thi hay kiểm tra, làm tiểu luận, cú thấy bỏo mà thốm thỡ cũng chả đọc được. (PVS TNSV, nữ)
Bỏo cung cấp thụng tin tốt nhất là phải đi vào tận nhà trường, đối với sinh viờn là phải đi vào tận nhà trường, đi vào tận cỏc thư viện. Từ đú mỡnh mới kớch thớch được văn hoỏ đọc cđa sinh viên. (PVS TNSV, nam)
Kết quả định tính cịng cho thấy dấu hiƯu vỊ tính tích cực tiếp cận thông tin từ bỏo in ở cụng chỳng thanh niờn cụng nhõn, thanh niờn đường phố, thể hiện ở tập quỏn tranh thủ đọc bỏo tại nhà thậm chớ vào lỳc đờm khuya, trong hồn cảnh cơng viƯc bận rộn chiếm hết thời gian rỗi ban ngà
2.1.1.2. Địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem tivi
Bốn phương ỏn chớnh được dựng để khảo sỏt về cỏc địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem vụ tuyến truyền hỡnh là: Tại nơi ở; Tại nhà người quen; Tại quỏn - hàng; Tại cõu lạc bộ nhà văn hoỏ. Trong đú, tương tự như phần phõn tớch trờn, tại nơi ở được xem là địa điểm mang tớnh cỏ nhõn, gần gũi về mặt giao tiếp xã hội và ít đũi hỏi sự ưu tiờn về sử dụng thời gian rỗi của cỏ nhõn hơn hết so với cỏc địa điểm tại nhà người quen, tại hàng - quỏn và càng khỏc hơn so với
% 93.7% 93.7% 20.7% 12.6% 3.0% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4
Hỡnh 2. Địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem tivi
Một lần nữa địa điểm được tuyệt đại bộ phận cụng chỳng thanh niờn dựng để nghe đài phỏt thanh và xem vụ tuyến truyền hỡnh là tại nơi ở với chỉ số
93.7% (xem hình 2).
Ngồi nơi ở, những địa điểm khỏc để thanh niờn nghe đài phỏt thanh và xem vụ tuyến truyền hỡnh cú tỷ lƯ sư dơng thấp hơn nhiỊụ Chỉ số cao thứ hai là
“ở nhà người quen chỉ cú tỷ lệ là 20.7% và địa điĨm có tỷ lƯ sư dơng thấp nhất
là Cõu lạc bộ nhà văn hoỏ cú tỷ lệ là 3.0%.
Khảo sỏt sõu thờm về việc sử dụng cỏc địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem tivi theo cỏc nhúm thanh niờn sẽ cho cỏi nhỡn rừ nột hơn về xu hướng này (xem bảng 2).
Bảng 2. Địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem tivi
của cỏc nhúm đối tượng thanh niờn
Nơi tiếp cận Thanh niên sinh viên Thanh niên viên chức Thanh niờn cụng nhõn Thanh niờn đường phố N % N % N % N % Tại nơi ở 70 81,0 80 96,4 85 97,7 83 98,8 Cõu lạc bộ - Nhà văn húa 0 0,0 1 1,2 4 4,6 5 6,0 Quỏn hàng 10 11,4 3 3,6 20 23,0 10 11,9 Nhà người quen 7 15,2 21 25,3 20 23,0 16 19,0
(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cụng chỳng thanh niờn đụ thị và bỏo chớ . Tạp chớ Xã hội học - 2002)