Bảng 9 Mức độ sử dụng thụng tin theo cỏc nhúm (%)
2.3.1. Nhận diện dấu hiệu đặc trưng của một số phương tiện truyền thụng
Khảo sỏt về mức độ nắm bắt cỏc dấu hiệu đặc trưng của tờ bỏo trong cụng chỳng truyền thụng là chỉ bỏo quan trọng cho thấy sự nhận diƯn cđa công chúng truyền thụng về cỏc chủ đề cơ bản thể hiện trong thụng điệp. Sự đo lường này cịng nhằm kiĨm chứng mức độ tiếp nhận thụng tin trờn tờ bỏo đú.
Việc khảo sỏt tập trung vào hai tờ bỏo lớn của Trung ương được coi là cú độ lan tỏa rất lớn trong dư ln xã hội cđa công chúng thanh niờn đụ thị gồm Tiền phong và Phụ nữ Việt Nam.
ạ Báo TiỊn phong
Đõy là tờ bỏo được xuất bản theo dấu hiệu lứa tuổ Là cơ quan ngụn luận của Trung ương Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, cụng chỳng đớch của bỏo Tiền phong là nhóm thanh niên. Tuy nhiên, trờn thực tế, bỏo Tiền phong cuốn hút được số lượng độc giả to lớn không chỉ gồm thanh niờn mà cũn cả nhúm vị thành niờn cận kề lứa tuổi thanh niờn, cỏc nhúm trung niờn và cao tuổ Năm dấu hiệu cơ bản của bỏo Tiền phong được đưa ra khảo sỏt trong cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng là:
1. Phỉ biến chính sách cđa Đảng và Nhà nước liờn quan đến thanh niờn (dấu hiệu I)
2. Phản ỏnh kịp thời cỏc hoạt động của Đoàn thanh niờn (dấu hiệu II) 3. Bảo vệ quyền lợi của thanh niờn (dấu hiệu III)
4. Giới thiệu sỏng tỏc văn học nghệ thuật của cỏc tỏc giả trẻ (dấu hiệu IV) 5. Nờu những gương sỏng của cỏc tập thể, cỏ nhõn trong lao động, học tập
Dấu hiệu I
Dấu hiệu
II Dấu hiệu
III Dấu hiệu
IV Dấu hiệuV V S1 40.2% 44.4% 35.7% 28.8% 39.0% 0 10 20 30 40 50 %
Hình 9. Nhận biết các dấu hiƯu báo TiỊn phong
Theo kết quả khảo sỏt cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng trỡnh bày ở hỡnh 9, nhỡn chung cả năm dấu hiệu được đưa ra đều khụng có chỉ số nhận diƯn vưỵt qua 50%, song cịng khơng có chỉ số nào quỏ thấp. Cụ thể vỊ dấu hiƯu I là 40.2%; II: 44.4%; III: 35.7%; IV: 28.8% và V: 39.0%. Điều đú cho thấy đối với cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng, khụng dấu hiệu nào về bỏo Tiền phong được đưa ra bị phủ nhận triệt để, tuy nhiờn sự thừa nhận đối với tất cả cỏc dấu hiệu là rất chừng mực. Nhận xột này là hợp lý khi ở phần trờn, trong khớa cạnh khảo sỏt về mức độ tiếp nhận thụng tin từ cỏc bỏo đà cho thấy tờ bỏo Tiền phong đứng thứ năm trong bảy tờ bỏo được cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng tỡm đọc nhiều nhất, với chỉ số tiếp nhận thụng tin là 73.9%.
Kết quả nhận biết cỏc dấu hiệu về bỏo Tiền phong là có sự khác biƯt khá rõ giữa cỏc nhúm cụng chỳng thanh niờn (xem bảng 10).
Bảng 10. Nhận biết dấu hiƯu cđa báo Tiền phong theo cỏc nhúm thanh niờn
Các nhóm Dấu hiệu I Dấu hiệu II Dấu hiệu III
Dấu hiệu IV
Dấu hiệu V
N % N % N % N % N %
Thanh niên sinh viên 29 38,0 19 25,3 21 27,8 12 16,5 16 21,5 Thanh niên viên chức 40 48,2 46 55,4 38 45,8 24 28,9 29 34,9 Thanh niờn cụng nhõn 35 40,2 37 42,5 29 33,3 29 33,3 38 43,7 Thanh niờn đường phố 29 34,5 45 53,6 30 35,7 30 35,7 46 54,8
(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cụng chỳng thanh niờn đụ thị và bỏo chớ . Tạp chớ Xã hội học - 2002)
Nhỡn chung, nhúm thanh niờn sinh viờn cú tỷ lệ chấp nhận các dấu hiƯu cđa tờ bỏo là thấp nhất. Kết quả đú cũng phự hợp với mức độ tiếp nhận thụng tin đối với tờ bỏo này ở nhóm thanh niên sinh viên (thấp nhất trong bốn nhóm - 60.8%) so với nhóm cú chỉ số tiếp nhận thụng tin cao nhất là nhóm thanh niên viên chức (84.3%). Nhóm thanh niên viên chức có tỷ lƯ cao nhất ở ba dấu hiệu đầu tiờn: 1- Phỉ biến các chính sách: 48.2%; 2- Phản ỏnh kịp thời cỏc hoạt động của đoàn: 55.4% và 3- Bảo vệ quyền lợi thanh niờn: 45.8%. Nhúm thanh niờn đường phố có tỷ lệ cao nhất ở hai dấu hiệu cuối là: 4- Giới thiệu sỏng tỏc văn học: 35.7% và 5- Nờu những gương sỏng...: 54.8%.
Điều thỳ vị là nhúm học vấn phổ thụng trung học có tỷ lệ nhận biết cao nhất ở hầu hết cỏc dấu hiệu: I (50.0%), II (70.0%), III (60.0%), V (90.0%). Nhúm đại học có tỷ lệ có tỷ lƯ cao ở dấu hiƯu I (50.0%) và IV (33.3%).
Tỷ lƯ nhận biết các dấu hiệu giữa nam thanh niờn và nữ thanh niờn là tương tự nhau ở bốn dấu hiệu đầ Riờng ở dấu hiệu cuối (V), nam thanh niên có tỷ lƯ cao hơn nữ thanh niờn (43.0% so với 32.2%).
ý kiến cụng chỳng thanh niờn về cơ bản ghi nhận rằng bỏo Tiền phong đÃ
thể hiện được vai trũ tiếng núi chung của thanh niờn Việt Nam. Đại diện thanh niờn đường phố đỏnh giỏ:
"Bỏo Tiền phong là nhịp cầu để cho tất cả cỏc đoàn viờn gắn bó, có rất nhiều điều bổ ớch, núi về gương thanh niờn, cơng viƯc, nói chung nói vỊ lĩnh vực đồn" (PVS TNĐP, nam).
Tuy nhiờn cũng cú ý kiến cho rằng diện phản ỏnh của bỏo về vấn đề thanh niờn núi chung vẫn cũn chưa đủ bao quỏt cỏc vấn đề của giới trẻ. Nhu cầu thụng tin trong giới trẻ đối với cơ quan ngụn luận này gắn chặt với hoạt động thực tiƠn cđa họ.
"Thụng tin đăng bỏo cũng đỏp ứng được nhưng chưa toàn diện lắm. Về đời sống thường nhật, bỏo Đoàn nờn thờm mục để lắng nghe thắc mắc của thanh niờn nữa" (TLN TNĐP, số 4, nữ).
Về phía cỏc thụng tin liờn quan với hoạt động của phong trào thanh niờn, ngun vọng bày tỏ là:
"Báo Tiền phong nờn đăng những mục cần thiết cho thanh niờn làm được. Hiện nay nội dung cỏc thụng tin dạng này đăng tải ngắn quỏ, nếu được thỡ bỏo nờn đưa tin tất cả cỏc hoạt động của Đoàn là hay nhất để tất cả cỏc cơ sở dựa vào đú đĨ học hỏi kinh nghiƯm cđa mọi nơi (TLN TNĐP, số 1, nam).
Những mong muốn này thể hiện ý thức rừ rệt của cụng chỳng thanh niờn về
mục đớch hoạt động của bỏo Tiền phong gắn chặt với năm dấu hiệu được khảo sỏt. Hướng tới mục đớch đú, họ cú những đề nghị rất cụ thể:
"Bỏo nờn đăng những thụng tin chỳ trọng đến lực lượng thanh niờn hơn nữa
để cho cỏc bạn ấy thấy rằng tờ bỏo là một cỏi gỡ đú của riờng mỡnh" (TLN
TNĐP, số 1, nam)
"Quan trọng nhất là bỏo luụn luụn phải giữ được sự thật và phải luụn giữ được định hướng của mỡnh. Khụng tự nhiờn mà người ta chia ra từng báo từng bỏo một. ĐÃ là bỏo Tiền phong thỡ mỡnh phải định hướng được cho thanh niờn, họ cần làm những gỡ, cần hành động như thế nào" (PVS TNSV,
nam).