Thuyết cấu trỳc chức năng của Robert Merton

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 30 - 32)

Bỏo chớ được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin và phản ỏnh dư luận xà hộ Nhận thức rừ rằng vai trũ của bỏo chí trong đờ

1.2.3. Thuyết cấu trỳc chức năng của Robert Merton

Theo quan điểm lý thuyết chức năng, xà hội là một tổng thĨ trong đó bao gồm nhiỊu bộ phận có liên hƯ với nhau, mỗi bộ phận đều cú chức năng riờng. Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng cũng là một trong nhiều bộ phận khỏc nhau cđa xã hội tỉng thể với chức năng riờng. Lý thuyết này nhấn mạnh đến cỏc nhu cầu của xà hội, truyền thụng đại chỳng được coi như là một thiết chế xã hội nhằm đỏp ứng nhu cầu duy trỡ tớnh ổn định, tính liên tơc cđa một xã hội, cịng như nhu cầu hội nhập và thớch nghi của cỏc cỏ nhõn trong xà hội ấy, thụng qua việc cung cấp thụng tin cho cỏc thành viờn xà hội - những cụng chỳng của hệ thống truyền thụng đại chỳng. Từ đõy cú thể đi tới làm sỏng tỏ cỏc tương tỏc xà hội giữa truyền thụng đại chỳng đối với xà hội và ngược lạ

Một đại diện của thuyết này là R.Merton. Theo ụng chức năng của hệ thống là khả năng duy trỡ cỏc bộ phận cấu thành cđa một cấu trúc xã hội hay một thiết chế xã hội để đảm bảo một hoạt động chung của tồn hƯ thống theo hướng thích nghi và điều chỉnh (là kết quả quan sỏt được của quỏ trỡnh xà hội, sự vận hành cỏc thể chế, tỉ chức). Trong đó chức năng tớch cực là kết quả đà được chủ thĨ thực hiƯn (hƯ thống, cá nhõn) định trước; chức năng tiềm ẩn là kết quả thường khụng định trước được, khụng được ý thức trước khi hành động. Như vậy sự thực hiện chức năng cú thể mang tới kết quả tớch cực hoặc tiêu cực.

Từ đõy Merton đưa ra khỏi niệm phản chức năng là những hiƯu ứng phơ khụng được lường trước xuất hiện trong quỏ trỡnh vận hành cỏc bộ phận khác nhau cđa hƯ thống xà hộ Những hiệu ứng phụ đú cú liờn hệ với cấu trúc trong quá trỡnh vận hành của hệ thống xà hộ Tuy cấu trỳc cú thể phản chức năng đối

với tỉng thĨ hƯ thống, song vẫn có thĨ tiếp tơc tồn tại vỡ nú cú chức năng đối với một bộ phận cđa hƯ thống xà hộ Tức là phản chức năng cú thể tạo biến đỉi xã hội tớch cực hoặc ngược lạ Gắn liền với khỏi niệm phản chức năng là sự rối loạn chức năng diễn ra khi trạng thỏi hệ thống vận hành khụng đỳng với chức năng của nú đối với tổng thể. Rối loạn chức năng tớch cực tạo nờn hướng đền bự, tạo nờn cõn bằng hệ thống. Rối loạn chức năng tiờu cực dẫn đến phỏ hủ hƯ thống. Để nhận diện sự rối loạn chức năng hay phản chức năng cần dựa vào lời đỏp cho cõu hỏi: hệ quả của một hiện tượng xà hội đem lại lợi ớch hay gõy tổn hại tới lợi ớch của aỉ[12, 211].

Với quan điĨm này, cú thể thấy truyền thụng đại chỳng cú chức năng cụng khai và chức năng tiềm ẩn. Chức năng cụng khai là hiệu quả thực sự mà nhà truyền thụng mong muốn đạt được, chức năng tiềm ẩn là hiệu quả xảy ra mà nhà truyền thụng chưa tớnh đến. Điều này liờn quan tới kỹ thuật đưa tin, thiết kế, mã hoá và giải mà nội dung thụng điệp, xỏc định mục đớch sử dụng phương tiện truyền thụng... cả từ phớa nhà sản xuất thụng tin và cụng chỳng.

Chung quan điĨm với R. Merton, Lasswell nờu lờn ba chức năng chớnh của truyền thụng đại chỳng gồm: kiểm soỏt mụi trường xà hội; liờn kết cỏc bộ phận cđa xã hội với nhau; trun tải di sản xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Chức năng thứ tư được Charless Wright bổ sung là chức năng giải trớ [27, 41].

Từ giỏc độ xà hội học, truyền thụng đại chỳng là thiết chế xà hội cú chức năng cung cấp thụng tin cho xà hội, gúp phần vào quỏ trỡnh xà hội hoỏ cỏ nhõn. Thụng qua cỏc kờnh thụng tin này mà những giỏ trị xà hội được phổ biến tới mọi người, thuyết phục mọi người cựng đồng tỡnh, vấn đề mọi người cùng tuân thđ. Như vậy, truyền thụng đại chỳng là một phương tiện cú khả năng làm xà hội trở nờn đoàn kết, hội nhập cỏ nhõn vào xà hộ

Mặt khỏc, truyền thụng đại chỳng cũng cú thể cú phản chức năng đối với xà hộ Một vớ dụ rừ ràng là ảnh hưởng của truyền thụng đại chỳng với hệ thống văn hoỏ của một xà hộ Truyền thụng đại chúng trong một qc gia có thĨ tác động gúp phần bảo tồn và phỏt triển nền văn hoỏ dõn tộc hoặc ngược lạ Truyền thụng đại chúng từ nước ngoài trun vào trong nước có thĨ làm phong phú thờm cho bản sắc văn hoỏ địa phương song cũng cú thể dẫn đến sự xõm lược về văn hoỏ, khiến bản sắc địa phương bị mờ nhạt và dần mất đ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 30 - 32)