Cỏc nhúm thanh niờn cú tỷ lệ sử dụng địa điểm Tại nơi ở với mức cao tut đối (100%) là: nhúm học vấn đại học và nhúm thanh niờn chưa có viƯc làm. Nhóm có tỷ lƯ sư dơng địa điểm này ở mức thấp hơn hẳn là nhúm thanh niên sinh viên với tỷ lệ là 81.0%. Điều này đà được lý giải ở trờn là một bộ phận sinh viờn ở trong ký tỳc xỏ và do điều kiện sinh hoạt mà ớt cú khả năng để sư dơng hình thức tiếp cận nàỵ Song nếu xem xột kết quả định tớnh thỡ lại cú sự chia tỏch giữa việc sử dụng tivi và đài ở nhúm thanh niờn sinh viờn. Đú là do với điều kiƯn kinh tế cđa sinh viên, thường họ ở ký tỳc xỏ hoặc nhà trọ. ở những nơi này khả năng cú tivi là rất ớt, chủ yếu là nghe đài dưới hỡnh thức nghe cỏ nhõn hoặc cả phòng nghe chung (xem hộp 2).
Nhỡn chung mức độ sử dụng địa điểm Tại cõu lạc bộ - nhà văn húa trong cỏc nhúm thanh niờn là thấp. Thậm chớ cú những nhúm cụng chỳng thanh niờn khụng dựng đến địa điểm này (với tỷ lệ là 0.0%) như cỏc nhúm sinh viờn, nhúm chưa có viƯc làm. Ngay ở nhúm làm nghề tự do cú sử dụng địa điĨm này ở mức cao nhất thì tỷ lƯ cịng rất thấp (8.1%).
Hộp 2. Địa điểm nghe đài phỏt thanh và xem tivi
Em thường xem tivi ở nhà, lỳc rảnh, vào buổi trưa hay lúc nghỉ ngơi, khụng cú khỏch, cụng việc ớt. Chị biết rồi đú, ti vi thỡ nhà nào bõy giờ cũng cú, đú là đồ dựng tối thiểu của một gia đỡnh. Em thường xem ở nhà nhưng nếu đến bất cứ nhà nào em cịng có thể xem ti vi được. (PVS TNĐP, nữ)
Em núi thật với chị là đời sống sinh viờn rất ớt khi được xem ti v Chỳng em ở theo nhà dÃy thỡ làm sao cú ti vi được. Với điều kiện kinh tế của em, ở một vùng quê rất nghốo lờn đõy, làm sao chọn được một chỗ nào thật rẻ, với mục tiờu sinh hoạt được, thế là thụ Nờn khụng cú ti vị (PVS TNSV, nam)
Khi nghe đài, mỡnh bật lên mọi người cùng nghe chung. Cú những lỳc ở nhà một mình em cịng nghe một chỳt nhạc, cú phụn ngh Nếu nghe chương trỡnh thời sự hoặc cỏc chương trỡnh khỏc, rồi kể chuyện đờm khuya, cả phũng cựng nghe vào buổi tối (PVS TNSV, nữ).
ở căng tin cũng cú tivi, nhưng căng tin là nơi đi ra đi vào nhiều, đụng sinh viờn, em
khụng quen ngồi đấy xem lắm. (PVS TNSV, nữ)
Em thường xem ti vi ở nhà, đa phần em khụng thớch xem ở quỏn. Vỡ khi xem phải có sự tập trung tư tưởng. Xem ở quỏn ồn Ã, xụ bồ. Nếu búng đỏ mỡnh cú thể xem cùng với mọi người thì rất haỵ Nhưng những tin thời sự, phim ảnh em ít xem ở ngồi, xem ở nhà vẫn thớch hơn. (PVS TNĐP, nam).
ở một khía cạnh nào đú, quỏn - hàng có thể được coi là một địa chỉ văn
hú Thực tế khảo sỏt đà cho thấy việc sử dụng loại địa điểm này để nghe đài, xem tivi của cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng khỏ rừ rệt. Trong khi đú cỏc thiết chế văn húa kiểu như cõu lạc bộ - nhà văn húa hầu như đà khụng cũn tỏc dụng. Bằng chứng là cú một bộ phận nhất định cỏc nhúm cụng chỳng thanh niờn đà sử dụng địa điểm quỏn hàng để tiếp nhận thụng tin trờn đài phỏt thanh và vụ tuyến truyền hỡnh. Tỷ lệ này ở nhúm thanh niờn cụng nhõn là 23.0%, ở nhúm thanh niên có học vấn phỉ thơng trung học, nhóm thanh niên nam giới, nhóm thanh niờn làm nghề tự do đều là 13.5% và nhúm cú độ tuổi 24-30 là 16.1%. Tuy nhiờn, nếu tớnh đến sự thoải mỏi, điều kiƯn tập trung tư tưởng, trong so sánh vỊ ý thích nơi xem tivi thỡ cụng chỳng được nghiên cứu vẫn nghiêng vỊ hình thức xem tại nơi ở hơn là ở quỏn, căng tin (xem hộp 2).
Có một bộ phận đỏng kể cụng chỳng thanh niờn sử dụng địa điĨm Nhà người
quen đĨ nghe đài phỏt thanh và xem vụ tuyến truyền hỡnh (20.7%). Trong đó tỷ
lƯ này là rừ rệt hơn ở một số nhóm thanh niên như: viên chức (25.3%), cụng nhõn (23.0%), nhúm nam giới (22.5%), nhúm đang đi làm (22.2%), nhúm tuổi 24-30 (24.1%).
Túm lại, thực tế cho thấy cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng sử dụng cỏc địa điểm được khảo sỏt để tiếp nhận thụng tin trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng với mức độ tớch cực đỏng kể. Tuy nhiờn địa điểm chủ yếu vẫn là đọc tại nơi ở và nơi làm việc (đối với bỏo chớ) và xem tại nơi ở và nhà người quen (đối với đài phỏt thanh và vụ tun trun hình).
Kết quả phõn tớch trờn đõy cho thấy tỏc dụng của thư viện, cõu lạc bộ - nhà văn hoỏ cũn hạn chế đối với giao tiếp đại chỳng của thanh niờn. Vấn đề đặt ra là cần thiết phải xem xột hiệu quả hoạt động của cỏc hệ thống nà DƠ hiĨu rằng một khi thực tế trong khụng gian đụ thị cũn quỏ ớt các thiết chế mang tính tơ điểm dạng này, thỡ đõy cũng là một lý do quan trọng bc công chúng trun thụng đại chỳng núi chung và cụng chỳng thanh niờn núi riờng phải dành hầu hết thời gian rảnh rỗi để tiếp nhận thụng tin đại chỳng tại nơi ở, nơi làm việc.
Trách nhiƯm tỉ chức cung cấp những món ăn tinh thần cho giới trẻ trong những thiết chế đú cần được cỏc nhà quản lý văn hoỏ - xà hội quan tõm thớch đỏng hơn. Thực hiện tốt việc này sẽ tạo điều kiện cho lớp cụng chỳng trẻ được tiếp cận thông tin đại chỳng đều đặn hơn mà khụng gõy tốn kém cho ngân sách vốn eo hĐp cđa những người trẻ tuổi, nhất là những cụng chỳng thanh
niên trong lứa ti "học đường" 17-23 tuổi, nhúm sinh viờn, nhúm thanh niờn chưa có việc làm. Những hoạt động giao tiếp đại chỳng này khụng chỉ đơn giản là hoạt động giải trớ mà cũn là sự hiện thực hoá khát vọng tiếp cận cái mới để sỏng tạo và hoàn thiện nhõn cỏch.
2.1.2. Mức độ tiếp nhận thụng tin từ cỏc kờnh truyền thụng đại chỳng
Hành vi tiếp nhận thụng tin của cụng chỳng là một mắt khõu trong chu trỡnh hoạt động của truyền thụng đại chỳng như một quỏ trỡnh xà hộ Mức độ tiếp nhận thụng tin từ cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng là yếu tố đầu tiờn quan trọng trong cả quỏ trỡnh thụng điệp được truyền đi cũng như quỏ trỡnh cỏ nhõn lĩnh hội để đạt được những kinh nghiệm, giỏ trị phự hợp với vị trớ, vai trũ của mỡnh trong xà hộ Núi cỏch khỏc, đõy là yếu tố quan trọng, đầu tiờn diễn ra trong quỏ trỡnh giao tiếp đại chỳng. Mức độ tiếp nhận cũn phản ỏnh mối quan tõm của cỏ nhõn dành cho cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng là nhiều hay ớt, từ đú cú thể phần nào đỏnh giỏ lượng thụng tin mà cỏ nhõn thu được từ cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.
Hộp 3. Nhu cầu tiếp nhận thụng tin từ cỏc kờnh truyền thụng đại chỳng
Lượng thụng tin mà thanh niờn Hải Phũng muốn thu nhận từ bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh giờ tăng lờn rất nhiều so với năm 1995, 1996. Cú thể là vỡ hiện nay đăng những thụng tin cú giỏ trị hơn, thiết thực hơn với cc sống. (TLN TNĐP, số 6, nữ) Hiện nay bỏo đà dần dần đi vào đời sống hàng ngày của thanh niờn. Vẫn cú một bộ phận thanh niờn chả cần biết tờ bỏo là gỡ, nhưng đa số thanh niờn đều tỡm tin trờn bỏo hàng ngà (TLN TNĐP, số 1, nam)
Mình nghĩ nếu đến một nơi khụng cú ti vi, khụng cú đài bỏo, khụng cú sỏch bỏo, thỡ cũng như kiểu mỡnh bị nhốt trong một cỏi gỡ đấy, khụng tiếp xỳc được với xà hội, khụng biết được cỏi gỡ ở bờn ngoà Nú gần như kiểu bị tự giam lỏng, nhưng cũng khụng hẳn thế vỡ ở tự cũng vẫn cú đài bỏo để nghe, đĨ đọc. Nếu đến một nơi như thế sẽ cảm tưởng như mỡnh bị cụ lập, khụng tiếp xỳc được với xà hội bờn ngoà Chắc là khụng thể sống đưỵc như thế (PVS TNCN, nữ)
Thời gian học hàng ngày của bọn em chiếm khoảng 50% cụng việc, cũn 50% dành cho cỏc cụng việc khỏc, em dành cho cho việc đọc bỏo, nghe đài ớt nhất khoảng 10- 15%. (PVS TNSV, nam)
Đỏnh giỏ chung nhu cầu tiếp nhận thụng tin từ cỏc phương tiện truyền thụng đại chúng cđa công chúng thanh niờn đụ thị Hải Phũng, cỏc ý kiến thu được trong thảo luận nhúm và phỏng vấn sõu thĨ hiƯn một xu hướng rất tích cực.
Theo dừi thụng tin đại chỳng như một phương thức tham gia giao tiếp xà hội đà trở thành nhu cầu tinh thần thiết u cđa họ (xem hộp 3).
Việc khảo sỏt mức độ tiếp nhận thụng tin từ cỏc kờnh truyền thụng đại chỳng của thanh niờn đụ thị, được triển khai với 10 loại kờnh, cho thấy nhỡn chung giỏ trị của chỉ bỏo này ở cụng chỳng thanh niờn thành phố Hải Phũng là đỏng kể (xem bảng 3).
Bảng 3. Mức độ tiếp nhận cỏc nguồn thụng tin đại chỳng
Kờnh thụng tin
Hàng ngày Vài lần/ tuần Rất ớt khi Không
N % N % N % N %
Bỏo in của Trung ương và cỏc địa phương khỏc
51 15,3 116 34,8 105 31,5 61 18,3 Bỏo in của TP Hải Phũng 71 21,3 145 43,5 79 23,7 38 11,4 Bỏo in của TP Hải Phũng 71 21,3 145 43,5 79 23,7 38 11,4 Đài Tiếng núi Việt Nam 65 19,5 72 21,6 134 40,2 62 18,6 Đài Truyền hỡnh Trung ương 236 70,9 45 13,5 24 7,2 28 8,4 Đài Truyền hỡnh nước ngoài 7 2,1 15 4,5 53 15,9 258 77,5 Đài Truyền hỡnh nước
ngoài núi tiếng Việt