Cụng chỳng thanh niờn đụ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 42 - 44)

Bỏo chớ được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin và phản ỏnh dư luận xà hộ Nhận thức rừ rằng vai trũ của bỏo chí trong đờ

1.3.5. Cụng chỳng thanh niờn đụ thị

Hoạt động của cỏc phương tiện truyền thụng đại chúng thĨ hiƯn tính định hướng xà hội rừ rệt. Vỡ đối tượng tiếp nhận thụng tin được truyền qua kờnh truyền thụng đại chỳng khụng chỉ là một người hoặc một vài người, mà là nhiỊu ngườị Những người này tập hợp thành những nhúm xà hội được phản ỏnh trong khỏi niệm cụng chỳng.

Cụng chỳng bỏo chớ (trong nhiều trường hợp cũn được hiểu là đại chỳng - mass) ở đõy là đối tượng của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.

Cụng chỳng bỏo chớ bao gồm cỏc tầng lớp và cỏc cộng đồng dõn cư khỏc nhau về vị trớ xà hội trong cơ cấu xà hội, khỏc nhau về cỏc điều kiện vật chất và tinh thần trong môi trường xã hộị Trong cỏc nghiờn cứu về truyền thụng đại chỳng khụng thể tỏch độc giả hay khỏn thớnh giả ra khỏi môi trường xã hội -

* Theo tỏc giả Nguyễn Quý Thanh. Tập bài giảng mụn XÃ hội học về truyền thụng đại chúng, tại lớp cao học xã hội học khoá 2003-2006 (khoa Xã hội học, trường ĐH Khoa học xã hội và nhõn văn).

lịch sư tương ứng mà phải đặt họ trong bối cảnh của cỏc điều kiƯn sống cịng như cđa các mối quan hƯ xã hội cđa họ.

Cụng chỳng bỏo chớ là một tập hợp xà hội rộng lớn, thậm chớ ở họ có thĨ khơng cú mối liờn hệ nào, nhưng đặc tớnh giao tiếp của số đụng cho thấy tớnh chất tập thể của kiểu giao tiếp đại chỳng, từ đú tạo nờn cỏc tương tỏc xà hội giữa nguồn phỏt và người nhận. Marx Weber đà chỉ ra rằng truyền thụng như là phương tiện của tương tỏc xà hội làm sáng tỏ các ý nghĩa mang tính chủ quan của một bờn là hành động xà hội và bờn kia, là định hướng xà hộị

Trong nghiên cứu xã hội học về truyền thụng đại chỳng, hướng nghiờn cứu công chúng luụn giữ vị trớ hàng đầụ Nó chỉ ra cho nhà truyền thụng cỏch thức, phương phỏp, nội dung cần thiết để lập và chuyển cỏc thụng điệp tới cụng chỳng một cỏch cú hiệu quả. Những phản ứng của cụng chỳng sau khi nhận được thụng điệp sẽ trở thành yếu tố tham gia việc quyết định những hành vi truyền thụng tiếp theo của nguồn phỏt.

Để đi đến định nghĩa cụng chỳng thanh niờn đụ thị, chúng ta xem xét khái niƯm thanh niên:

Luật Thanh niên cđa nước Cộng hoà xã hội chđ nghĩa Việt Nam, ra ngày 09 thỏng 12 năm 2005, quy định thanh niờn là nhúm cụng dõn Việt Nam "đủ từ mười sỏu tuổi đến ba mươi tuổi" [17, 15].

Xà hội học quan niệm thanh niờn là một nhúm dõn số xà hội lớn, với đặc điểm được xỏc định bởi vai trũ, vị trớ của hệ thống tỏi sản xuất và phát triĨn xã hội, với tớnh khụng đồng nhất về chớnh trị xà hội, cỏc nhõn tố này gắn với quỏ trỡnh tõm lý xà hội, với cỏc đặc thự trong vị trớ xà hội của tầng lớp đú [58].

Từ góc độ xã hội học, cú thể núi lứa tuổi thanh niờn là lứa tuổi đầu tư phỏt triển vốn người[13, 249], [44].

Nhúm thanh niờn mang những dấu hiệu như:

- Là nhúm dõn cư cú tốc độ phỏt triĨn nhanh vỊ thĨ chất, có sức kh, nhạy bộn và tiếp thu nhanh, nhu cầu xà hội caọ

- Họ đang trong thời kỳ học hỏi, ước mơ thành đạt, dễ hấp thụ cỏi mới và sỏng tạo, mạnh dạn, chưa bị xơ cứng do những định kiến.

- ở thời kỳ này họ mang theo khỏt vọng muốn vươn tới cỏi đẹp, cỏi cú giỏ trị văn hoỏ, muốn phỏt huy tài năng, muốn tự do dõn chủ, muốn cụng bằng xà hộị

Trong khu vực tiếp nhận truyền thụng, thanh niờn cú thể được coi là đối tưỵng vừa nhạy cảm, vừa năng động nhất. Song do những đặc điĨm cđa giai đoạn phỏt triển từ thời thơ ấu lờn người lớn nờn nú được coi là thời kỳ chuyển di với những thay đỉi còn mong manh, chưa định hỡnh rừ, dễ bị tỏc động từ bờn ngoài, ớt kinh nghiệm sống và do đú vừa dễ tiếp nhận cỏi mới và tiến bộ, lại vừa dễ bị kớch động và sa ngÃ. Vỡ vậy, với họ việc định hướng là hết sức quan trọng. ĐĨ gúp phần vào việc hỡnh thành những phẩm chất tốt đẹp trong thanh niờn, cụng tỏc truyền thụng phải chỳ ý tới việc làm thức tỉnh ở họ những mặt tớch cực và hạn chế những mặt tiờu cực.

Xà hội học cũng dựa vào cỏc tiờu chớ giới tớnh, địa lý, cộng đồng lãnh thỉ, nghề nghiệp... để xem xột cơ cấu nhúm thanh niờn. "Xã hội học hướng sự chú ý vào vai trũ của cỏc tầng lớp thanh niờn trong hệ thống xà hội, tỡm hiểu vị thế, sự hỡnh thành cỏc định hướng giỏ trị, xem những nhõn tố này như kết quả của quỏ trỡnh xà hội hoỏ nhằm hoàn thiện cỏc điều kiện về thể chất và về tinh thần, để thanh niờn thực hiện trỏch nhiệm và nghĩa vụ của người cụng dõn đối với xà hội và đối với chớnh bản thõn họ"[58]. Nhúm thanh niờn là bộ phận quan trọng mà đất nước đặt hy vọng vào họ trở thành một lực lượng khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế, xà hội và cỏc mặt khỏc của đời sống xã hộị

Theo tiêu chí vựng lÃnh thổ, ta xỏc định được thanh niờn đụ thị là nhúm thanh niờn sống và hoạt động trong khu vực đụ thị - nơi vẫn được nhỡn nhận là cú nhiều lợi thế hơn khu vực nụng thụn xột trờn cỏc mặt tăng trưởng kinh tế, cơ hội giao tiếp cịng như khả năng tiờu dựng văn hoỏ...

Khỏch thể nghiờn cứu của luận văn này được xỏc định là nhúm cụng chỳng thanh niờn đụ thị - tức là nhúm thanh niờn đụ thị tham gia vào giao tiếp

xà hội thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng. Giao tiếp đại chỳng đang là một trong cỏc phương thức hoạt động sống của họ. Kết quả nghiờn cứu hoạt động giao tiếp đại chỳng của nhúm này là minh chứng quan trọng cho thấy hiƯu quả xã hội của hệ thống truyền thụng đại chỳng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)