Mối quan tõm về cỏc chương trỡnh văn hoỏ, nghệ thuật và giải trớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 77 - 84)

11 3,3 16 4,8 76 22,8 230 69,1 Đài Truyền hỡnh Hả

2.2.1.1. Mối quan tõm về cỏc chương trỡnh văn hoỏ, nghệ thuật và giải trớ

Công chúng thường tiếp nhận thông tin và kiến thức khụng phải chỉ nhờ theo dừi cỏc chương trỡnh tin tức, thời sự, mà kể cả thụng qua cỏc chương trỡnh văn hoỏ, nghệ thuật và giải trớ. Nhúm cụng chỳng thanh niờn được nghiờn cứu cũng khụng phải là ngoại lệ.

Cịng tương tự như về cỏc thụng tin chớnh trị, kinh tế, xà hội và văn húa, việc khảo sỏt mối quan tõm về cỏc chương trỡnh văn húa nghệ thuật và giải trớ được thực hiện với 17 chương trỡnh truyền hỡnh. Kết quả xếp theo thứ tự ưu tiờn được thể hiện ở bảng 5.

Bảng 5. Mức độ quan tõm tới cỏc chương trỡnh văn húa nghệ thuật

và giải trớ được phỏt trờn trun hình.

Chương trỡnh Mức độ quan tõm N % Phim 278 83,5 Chiếc nón kỳ diệu 249 74,8 Văn nghệ chủ nhật 241 72,4 Ca nhạc ViƯt Nam 232 69,7 Hành trỡnh văn húa 205 61,6 Ca nhạc quốc tế 203 61,0 ở nhà chđ nhật 197 59,2 Thời trang 164 49,2

Chèo 24 7,2 Chương trỡnh dạy tiếng Trung Quốc 21 6,3

Kịch nói 20 6,0

Chương trỡnh dạy tiếng Phỏp 15 4,5 Chương trỡnh dạy tiếng Nga 14 4,2 Chương trỡnh dạy tiếng Nhật 14 4,2

Tuồng 8 2,4

(Ngn: Kết quả xư lý đề tài Cụng chỳng thanh niờn đụ thị và bỏo chớ . Tạp chí Xã hội học - 2002)

Nếu xét mức độ quan tõm những thụng tin chớnh trị, kinh tế, xà hội và văn húa cú bốn chủ đề cú mức quan tõm từ 50% trở lờn, thỡ ở khớa cạnh cỏc chương trỡnh văn húa nghệ thuật và giải trớ cú tới bảy chủ đề đạt chỉ bỏo mức quan tõm từ hơn 50% trở lờn. Điều đú phần nào đà phản ỏnh được rằng cụng chỳng thanh niờn Hải Phũng hiện nay quan tõm nhiều đến mảng văn húa nghệ thuật và giải trớ trờn hệ thống truyền thụng đại chỳng. Bảy chương trỡnh được quan tõm ở mức độ cao được thể hiện ở hỡnh 4.

Điều đỏng lưu ý khỏc là cỏc chương trỡnh văn húa, bồi bổ kiến thức vớ dụ như cỏc chương trỡnh học ngoại ngữ thỡ trừ chương trỡnh dạy tiếng Anh (30.9%), thứ ngụn ngữ đang giữ vị trớ phổ dụng trong giao tiếp toàn cầu, cũn tất cả cỏc chương trỡnh dạy ngoại ngữ khỏc đều cú mức độ quan tõm rất thấp, như chương trỡnh dạy tiếng Trung Quốc: 6.3%; tiếng Phỏp: 4.5%; tiếng Nga: 4.2% và tiếng Nhật 4.2%. 59.2% 61.0% 61.6% 69.7% 72.4% 74.8% 83.5% ở nhà chđ nhật Ca nhạc quốc tế Hành trỡnh văn húa Ca nhạc Việt Nam Văn nghệ chủ nhật Chiếc nón kỳ diệu Phim

Hỡnh 4: Những chương trỡnh văn húa nghệ thuật và giải trớ

trờn truyền hỡnh được lựa chọn

Khảo sỏt về những chương trỡnh được cụng chỳng thanh niên yêu thích theo cỏc nhúm đối tượng sẽ cho thấy một số vấn đỊ như saụ

Xét theo nhúm đối tượng thanh niờn, về chương trỡnh phim, mức độ quan tâm cao nhất thuộc về nhúm đối tượng thanh niờn đường phố (92.9%) và mức độ quan tõm ớt nhất là thanh niờn sinh viờn (69.6%). Với chương trình Chiếc nón kỳ diƯu, mức độ quan tõm nhất lại là nhúm thanh niờn viờn chức (80.7%) và nhúm thanh niên sinh viên vẫn ở mức thấp nhất (64.6%). Tương tự như vậy là 2 chương trỡnh Văn nghệ chủ nhật và Ca nhạc Việt Nam thỡ nhúm viờn chức vẫn ở mức cao nhất, trong khi nhóm sinh viên vẫn ở mức thấp nhất. Cỏc số liệu chờnh lệch về mức quan tõm ở hai nhúm này đối với chương trỡnh Văn nghệ chủ nhật là 80.7% và 60.8%; cũn ở chương trỡnh Ca nhạc Việt Nam là 77.1% và 53.2%. Đối với chương trỡnh Hành trỡnh văn húa thỡ ở mức quan tõm cao nhất là nhúm thanh niờn cụng nhõn (77.0%) và thấp nhất là nhúm thanh niờn sinh viên (43.0%). VỊ chương trỡnh Ca nhạc quốc tế, nhúm thanh niờn đường phố là ưa thích nhất (73.8%), ít quan tõm nhất là thanh niờn viên chức (49.4%). VỊ chương trỡnh ở nhà chủ nhật thỡ nhúm thanh niờn đường phố cũng cú mức quan tâm cao nhất (67.9%) trong khi nhóm thanh niên sinh viên ở mức thấp nhất (40.5%).

Phõn tớch theo trỡnh độ học vấn, điều đỏng lưu ý là ở hầu hết cỏc chương trỡnh được cụng chỳng thanh niờn ưa thớch thỡ nhúm thanh niờn cú học vấn phỉ thông trung học đều cú chỉ số quan tõm cao hơn nhúm thanh niờn cú học vấn caọ Cơ thĨ các chỉ số của nhúm thanh niờn cú học vấn phổ thụng trung học đối với cỏc chương trỡnh là: Phim: 100.0%; Chiếc nón kỳ diệu: 90.0%; Văn nghệ chủ nhật: 100.0%; Ca nhạc Việt Nam: 80.0%; Hành trỡnh văn hóa: 90.0% và ở nhà chđ nhật: 90.0%. Còn chỉ số ở nhóm thanh niên cú học vấn đại học là: Phim: 83.3%; Chiếc nún kỳ diệu: 66.7%; Văn nghệ chủ nhật: 75.0%; Ca nhạc ViƯt Nam: 66.7% và ở nhà chđ nhật: 58.3%.

Các chỉ số giới tính vỊ mức độ quan tõm đối với những chương trỡnh được yờu thớch khụng cú độ chờnh lệch lớn nhưng vẫn thể hiện sự khỏc biệt. Điều lý thỳ là trừ chương trỡnh Văn nghệ chủ nhật thỡ với tất cả cỏc chương trỡnh cũn lại, mức độ quan tõm của nữ thanh niờn là cao hơn nam giớ Với chương trỡnh Văn nghệ chủ nhật, mức độ quan tõm của nam thanh niờn là 50.0% so với nữ thanh niờn là 46.3%. Những chương trỡnh cũn lại tương quan so sỏnh cho thấy cỏc chỉ số quan tâm của nữ giới là cao hơn nam giớị Cơ thĨ chương trỡnh phim là 74.0% so với 60.7%; Chiếc nón kỳ diệu: 62.7% so với 55.3%; Ca nhạc Việt

Nam: 42.4% so với 39.3%; Hành trỡnh văn húa: 45.2% so với 38.5%; Ca nhạc qc tế: 37.9% so với 31.6% và ở nhà chđ nhật: 49.2% so với 34.4%.

Theo tỡnh trạng việc làm, nhúm thanh niờn đang đi làm có chỉ số cao nhất về mức quan tõm đối với những chương trỡnh sau: Văn nghệ chủ nhật: 82.4%; Ca nhạc ViƯt Nam: 76.2%; Hành trỡnh văn húa: 69.7% và Chiếc nón kỳ diƯu: 80.8%. Nhóm thanh niên chưa cú việc làm quan tõm nhất tới hai chương trỡnh: Phim: 95.8% và Ca nhạc quốc tế: 79.2%. Nhúm thanh niờn làm nghề tự do có mức độ quan tõm cao nhất là chương trỡnh ở nhà chđ nhật với chỉ số là 67.6%.

Kết quả nghiờn cứu định tính ở hộp 8 cũng cho thấy truyền thụng đại chỳng được đụng đảo cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng xem là kờnh tạo cơ hội cho họ tham gia giải trớ, tức là tạo điều kiện, tổ chức và hướng dẫn cụng chỳng sử dụng thời gian rỗi một cỏch hữu ớch để cõn bằng trạng thỏi tõm lý và tỏi sản xuất sức lao động.

Hộp 8. Những chương trỡnh văn húa nghệ thuật và giải trớ được quan tõm

 Buổi tối cú nhiều chương trỡnh phim cho những người đi làm về giải trớ, kể cả những chương trỡnh giải trớ trờn tivi cũng mang lại nhiỊu thông tin, kiến thức. Em thích xem phim để thư giÃn khi làm việc căng thẳng, qua đú học được nhiều điều về văn hoá, vỊ cách ứng xư trong quan hƯ gia đỡnh và bạn bố. Núi chung cỏc chương trỡnh vui chơi giải trớ cuốn hỳt em. Em xem họ đoỏn ụ chữ như thế nào, mỡnh đoỏn thử đỳng khụng (PVS TNĐP, nữ)

 Mình thích xem cỏc chương trỡnh giải trí ở kênh VTV3 như chương trỡnh Ai là triệu phỳ, Đường lờn đỉnh ễlympia. Mỡnh thấy hay, kiến thức rất phổ biến. Có nhiều chương trỡnh vui chơi giải trớ rất bỉ ích như "Chiếc nón kỳ diƯu" cung cấp vốn từ ngữ ViƯt Nam rất phong phỳ, cũn "Hành trỡnh văn húa" cú nhiều thụng tin về cỏc nước trên thế giớị (TLN TNSV, số 1, nam)

 Em cũn quan tõm đến ngoại ngữ, tin học vỡ giới trẻ bọn em bõy giờ ngoài chuyờn mụn ra cũn phải cú cỏi đú nữ Cú chương trỡnh về giải trẻ tin học, xem cỏi đó rất hay (PVS TNSV, nữ)

Trun hình có ưu thế vỊ tỉ chức cỏc chương trỡnh trũ chơi cho mọi tầng lớp dân cư có thĨ tham gia - vừa giải trí, vừa mở mang hiĨu biết, rốn luyện khả năng phỏn đoỏn, suy luận. Xà hội ngày càng hiện đại, vỡ mưu sinh nờn cụng chúng thanh niên thường ít có thời gian dành cho việc đi dà ngoại, giải trớ. Trong điều kiện đú, cỏc trũ chơi truyền hỡnh càng trở nên quan trọng với họ sau những giờ lao động căng thẳng, đem lại cho họ những giõy phỳt sảng khoỏi, vơi

đi nỗi lo toan của cuộc sống. Thờm nữa, cần kể tới khả năng đem lại thụng tin, bỉ sung vào vốn hiĨu biết những tri thức bổ ớch cho khỏn giả của cỏc chương trỡnh trũ chơ Qua "ở nhà chủ nhật", họ cũn được tiếp cận với kho kiến thức vỊ nữ cụng gia chỏnh, kinh nghiệm ứng xử trong gia đỡnh và xà hộ Đến với "Chiếc nón kỳ diệu", "Ai là triệu phỳ" họ lại được tiếp cận với các tri thức vỊ văn hoỏ, lịch sử, khoa học... Đú là thế mạnh của trũ chơi truyền hình so với những chương trỡnh khỏc trờn truyền hỡnh. Những thụng tin, những vấn đề cần tuyờn truyền được lồng ghộp vào cỏc trũ chơi nờn cụng chỳng khụng chỉ được chơi mà cũn được nõng cao hiểu biết một cỏch nhẹ nhàng, khụng hề cú cảm giỏc bị ỏp đặt. Một thanh niờn viờn chức bộc lộ hứng thỳ khi theo dừi những chương trỡnh này như sau:

"Em rất thớch xem những chương trỡnh đấ Thứ nhất, mình xem mình vừa có được thờm một lượng thụng tin. Thứ hai là mỡnh rất thớch tớnh cạnh tranh, vỡ nó là một cc thị Nó cịng là một giao diện để thu thập thụng tin mà mỡnh nhập tõm được lõu hơn so với mỡnh nghe một bản tin. Chớnh vỡ những cỏi nú khú và cú tớnh tũ mũ thỡ mỡnh lại càng nhớ hơn, nhập tõm hơn. Thế mới gọi là vượt qua thử thỏch. Những thụng tin đú truyền đạt như thế cũng rất ha Qua những cuộc thi như thế mỡnh cảm giỏc được học hỏi rất nhiều" (TLN

TNVC, số 2, nam).

Có thĨ nói, đối với phần lớn cỏc chương trỡnh văn hoỏ - văn nghệ trờn truyền hỡnh, việc thoả mÃn nhu cầu "giải trớ" cũng gần như đồng nghĩa với viƯc thoả mÃn nhu cầu thụ hưởng văn hoỏ của cụng chỳng thanh niờn được nghiên cứụ Như vậy, ngay trong chức năng giải trớ của mỡnh, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng cũng cú nhiều tiềm năng tỏc động, truyền tải tri thức, giỏ trị văn hoỏ vào cỏc tầng lớp cụng chỳng khỏc nhau, kể cả những tầng lớp cú trỡnh độ học vấn cũn thấp, lẫn những nhúm cụng chỳng xem hệ thống truyền thụng đại chỳng đơn thuần như phương tiện giải trớ thuần tuý.

Xem xột kỹ hơn về sự lựa chọn nội dung giải trớ sẽ ghi nhận được những ý kiến thể hiện quan điểm định hướng văn hoỏ sõu sắc ở cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng.

Trong ý kiến của đại diện thanh niờn cụng nhõn, sự lựa chọn chương trỡnh giải trớ được ghi nhận gắn liền trước hết với khả năng bố trớ thời gian rỗi, kể cả mục đớch giỏo dục trẻ em trong gia đỡnh trẻ:

"Chương trỡnh ở nhà chủ nhật hướng dẫn cỏch chăm súc gia đỡnh cũng hay, nhưng mỡnh ớt cú thời gian xem, vỡ rơi vào giờ nghỉ trư Bọn trẻ khụng nghỉ trưa thỡ khụng được. Nếu khụng nghỉ trưa, tối có phim cuối tuần rất hay, nó muốn xem thỡ sỏng hụm sau đi học rất oải" (PVS TNCN, nam).

Những ý kiến của cụng chỳng thanh niờn thể hiện nhu cầu tiếp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc cũng đỏng lưu ý.

Một trong những chức năng cơ bản của hệ thống truyền thụng đại chỳng là truyền bỏ văn hoỏ. Giao tiếp qua truyền thụng đại chỳng cú vai trũ rất quan trọng trong việc khẳng định và nhõn rộng cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc, giữ gỡn và lưu truyền cỏc giỏ trị văn hoỏ ấ Một phần cũng nhờ hệ thống truyền thụng đại chỳng mà sự giao lưu giỏ trị văn hoỏ tiờn tiến giữa cỏc dũng chảy văn hoỏ diễn ra khụng ngừng, thỳc đẩy tiến trỡnh phỏt triển phong phỳ cỏc nền văn hoỏ riờng và văn hoỏ nhõn loại núi chung. Tuy nhiờn, trong xu hướng toàn cầu hoỏ, hoạt động của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đang tiến tới gúp phần xoỏ bỏ những khụng gian văn hoỏ riờng biệt của quốc gia, khu vực, tạo nờn một khụng gian duy nhất thống nhất toàn cầ Con người với nhân tính phong phú bị ép chặt vào những khuụn mẫu văn hoỏ đơn điệu như một chiều hướng khú đảo ngược, ớt cú khả năng chống trả. Những giỏ trị văn hoỏ ấy tỏc động liờn tục, lặp đi, lặp lại với sức cuốn hỳt mạnh mẽ, đặc biệt là đối với lớp người trẻ tuổi - đối tượng dễ thay đổi nhận thức, dễ chấp nhận thang giỏ trị mới của thứ văn hoỏ nhất thể. Họ là những người chưa cú sự tớch luỹ và tiếp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ bản sắc đủ mạnh để phản khỏng hay chối từ đối với những cạm bẫy của văn hoỏ nhất thể, con đường dẫn đến sự nụ dịch văn hoỏ. Khú mà cú một thỏi độ cảnh giỏc trong việc tiếp nhận cỏc sản phẩm truyền thụng này khi mà những giỏ trị văn hoỏ được che khuất sau những hỡnh ảnh, cốt trun với chi tiết thơng tin có vẻ khỏch quan và hấp dẫn. Nguy hại biết chừng nào nếu cỏc thế hệ mới ra đời khụng cần biết đến tổ tiờn, đến cốt cỏch văn hoỏ của dõn tộc. Đõy chớnh là một biểu hiện phản chức năng cđa hƯ thống trun thông đại chỳng. Lỳc này, xột theo quan điĨm cđa R. Meton và Lasswell, chức năng truyền tải di sản văn hoỏ của xà hội đà khụng được thực hiện mà ngược lại, hệ quả khụng lường trước là những yếu tố ngoại lai đà lấn ỏt, làm mờ bản sắc văn hoỏ của cộng đồng bản đị

Trong bối cảnh đú, sự bộc lộ mối lo lắng về việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc ghi nhận được ở cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng thực sự là một tín hiệu tích cực:

"Hiện tại bõy giờ núi chung văn hoỏ đọc và văn hoỏ nghe của sinh viờn cú phần thiờn lệch. Họ nghe nhiều về ca nhạc, nhạc trẻ của nước ngoài nhưng nhạc truyền thống thỡ họ khụng biết. Quan trọng nhất là phải giỏo dục được tinh thần dõn tộc, định hướng được văn hoỏ đọc, văn hoỏ nghe phù hỵp ở lứa ti cđa mình" (PVS TNSV, nam).

Ngay cả với chương trỡnh phim, thể loại được lựa chọn nhiều nhất trong cỏc chương trỡnh giải trớ, họ cũng thể hiện một quan điểm rừ ràng về hàm lượng văn hoỏ dõn tộc trong đó:

"Trun hỡnh thỡ càng ngày càng tốt hơn. Nhưng phim ảnh của mỡnh cảm giỏc như bị đồng hoỏ về văn hoỏ. Người ta phỏt quỏ nhiều, quỏ dài những chương trỡnh phim nước ngoài để lấp chỗ trống. Khụng cần phải 24/24 làm gỡ, chỉ cần đủ thời gian để lượng thụng tin để cho dõn đủ thấy, nhiều nhưng khụng chất lượng thỡ hoỏ ra tự làm mất mỡnh. Đỏng nhẽ chương trỡnh ấy phải dành cho người Việt, cỏc bản tin của người Việt được đề cao hơn. Thực ra nếu có tâm hut với dõn tộc thỡ rất buồn vỊ chun ấy" (PVS TNCN,

nam).

Sự duy trỡ bản sắc văn hoỏ, như nhu cầu sống cũn trong sự phỏt triển của nhõn loại, được đại diện cụng chỳng thanh niờn sinh viờn đưa ra với tõm thế khụng hỊ khép kín, cực đoan:

"Người Việt Nam phải xem phim Việt Nam thỡ mới hiểu được phong tục tập quỏn, cuộc sống của mỡnh hơn, làm sao mỡnh cứ phải xem phim Hàn Quốc làm gỡ. Mỡnh cũng xem, nhưng đấy chỉ dừng lại ở mức độ giao lưu văn hoỏ thụ Em nghĩ lịch sử nước mỡnh mà khụng giỏo dục được thỡ khụng làm được vấn đề gỡ cả. Những chương trỡnh giảng cho học sinh hiĨu vỊ lịch sử đất nước mỡnh, hiểu về con người, phong tục tập quỏn là vấn đề rất quan trọng của bỏo chớ, đặc biệt là bỏo hỡnh nhưng cũn rất hạn chế ở trờn vụ tuyến "

(PVS TNSV, nam).

Những ý kiến trờn đõy thể hiện một bản lĩnh văn hoỏ vững vàng cần được trõn trọng và được hỗ trợ để phỏt hu

Cũng cần lưu ý rằng dự kết quả định tớnh trờn đõy thể hiện mối quan tõm

đến việc bảo lưu cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc là một xu hướng khỏ rừ rƯt trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)