Dư luận xã hộị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 35 - 37)

Bỏo chớ được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin và phản ỏnh dư luận xà hộ Nhận thức rừ rằng vai trũ của bỏo chí trong đờ

1.2.6. Dư luận xã hộị

Trong chđ nghĩa duy vật biƯn chứng, C. Mỏc và Ph. Ăngghen đà khỏm phỏ ra những quy luật chung của sự phỏt triển loài người, của cỏc quy luật nhận thức, làm tiền đề cho cỏc nghiờn cứu bản chất cđa dư ln xã hộị Mọi sự xt hiƯn cđa ý thức xã hội (trong đú cú cả dư luận xà hội) đều là sự phản ỏnh của quỏ trỡnh sống vật chất, của tồn tại xà hộ

Có ba điĨm quan trọng đưỵc lưu ý khi nghiên cứu khía cạnh nhận thức của dư luận xã hội: 1. Dư luận xà hội phản ỏnh thực tế; 2. Dư luận xã hội "đi vào" mỗi dạng ý thức xã hội; 3. Dư luận xã hội bao gồm cả nhận thức thông thường lẫn nhận thức lý thuyết.

Dư ln xã hội phát triĨn tương đối độc lập với cỏc hỡnh thức ý thức xã hộị Việc nú "đi vào" mỗi dạng ý thức xà hội mang tớnh lịch sử cụ thể. Tức là sự xâm nhập cđa dư ln xã hội vào cỏc dạng ý thức xà hội khỏc nhau ở giai đoạn phỏt triển hiện nay của loài người là kết quả tỏc động của cả cỏc yếu tố xà hội lẫn yếu tố nhận thức.

Dư ln xã hội làm hiƯn thực hoỏ chức năng tiền đề của ý thức xà hộ Phản ỏnh thực tế trong dư luận xà hội trước hết cú tớnh đỏnh giỏ. Nhờ dư luận xã hội mà một trong cỏc chức năng của ý thức xà hội được hiện thực hoỏ, cụ thể là chức năng tiền đề thể hiện vai trũ trong việc xỏc định đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và xỏc định sự lựa chọn hành vi của con ngườ Do tớnh đặc thự của bản chất dư luận xã

thực tế, là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xà hộ Dư luận xã hội chớn chắn phải được thể hiện đầy đủ ở mức độ lời núi và hành v

Sự đỏnh giỏ xà hội ở dư luận xã hội là sự thĨ hiƯn cđa một trong các kiểu quan hệ giữa khỏch thể và chủ thể: chủ thể xỏc định những tớnh chất hay cỏc mặt riờng biệt của khỏch thể bằng những tiờu chuẩn do chủ thể đặt rạ

Chđ thĨ cđa dư ln xã hội là tồn thĨ xã hội nói chung, là quần chỳng nhõn dõn hoặc cỏc tổ chức đoàn thể xà hộ Khi xem xét dư luận xã hội, người ta khụng chỉ đặt nú trong cấu trúc ý thức xã hội núi chung mà phải phân tích nó trong cấu trỳc cỏc quan hệ xà hội vỡ bản chất của dư luận xã hội phản ỏnh vị thế xà hội trong sự tương tỏc với cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm xà hội được tạo nờn bởi cỏc quan hệ xà hội và cỏc lợi ớch của họ.

Khách thĨ cđa dư luận xã hội có thể là những sự kiện hết sức khác nhau trong đời sống xà hộ Lợi ớch chung được xem là tiờu chuẩn hàng đầu để xỏc định khỏch thể của dư luận xà hộ Đú là cơ sở để xuất hiện cỏc tranh ln tập thĨ vỊ lỵi ích xà hội được mọi người cựng cú nhu cầu quan tõm. Con đường tranh luận, trao đổi này cho phộp tỏch ra những cỏi chung có trong từng ý kiến riờng và làm tăng tỷ trọng hợp lý cđa các ý kiến đà được thảo luận.

Những nhõn tố cơ bản tỏc động đến sự hỡnh thành dư luận xã hội là: 1. Dư luận xà hội được hỡnh thành phơ thc vào tính chất, quy mơ cđa cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh xà hộ Trong đú tớnh chất lợi ớch và tớnh chất cụng chỳng là quan trọng nhất.

2. Hệ tư tưởng, trỡnh độ hiểu biết, năng lực văn hoỏ cú vị trớ quan trọng đối với việc hỡnh thành dư luận xã hộị

3. Sự tham gia của quần chỳng với cỏc sinh hoạt chớnh trị xà hội, thỏi độ cởi mở, tinh thần dõn chủ trong cỏc sinh hoạt này được coi là cỏc tỏc nhõn kớch thớch tớnh tớch cực của quần chỳng để thể hiện dư luận xã hộị

4. Những nhõn tố tõm lý như khụng khớ đạo đức trong tập thĨ lao động, thúi quen, tõm trạng, ý chớ của cỏc cộng đồng người đỊu có tác động đến sự hỡnh thành dư luận xà hộ

VỊ vai trò to lớn cđa dư luận xã hội, C. Mác cho rằng dư luận xã hội là dư luận của nhõn dõn: "Cỏc đại biểu thường xuyờn kờu gọi sự ủng hộ của dư luận nhõn dõn và đem đến cho dư luận nguồn phỏt ngụn ý kiến thực sự của mỡnh" và

Ph. Ăngghen nhận định: sự tiến bộ to lớn trong dư luận xà hội là tiền đề của cỏc biến đỉi xã hội [49].

Tới nay, các chức năng của dư luận xà hội được kể đến gồm: 1. Chức năng điều hoà cỏc mối quan hệ xà hội; 2. Chức năng kiểm soỏt xà hội; 3. Chức năng giỏo dục đối với cả người dõn và những người phụ trỏch hệ thống quản lý trong xã hội; 4. Chức năng tư vấn đối với cỏc hoạt động quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị (Trang 35 - 37)