công chúng thanh niờn đụ thị Hải Phũng
2.1. Hiệu quả truyền thụng đại chỳng thụng qua hoạt động tiếp nhận thụng tin của cụng chỳng thanh niờn động tiếp nhận thụng tin của cụng chỳng thanh niờn đụ thị Hải Phũng
Đề xuất hướng nghiờn cứu cụng chỳng của Marx Weber, cụ thể là phõn tớch hiệu quả của bỏo chớ đối với việc xõy dựng con người, cho thấy rõ tác dơng cđa báo chí trong viƯc hỡnh thành ý thức quần chỳng, khẳng định cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng là một tỏc nhõn quan trọng đối với sự hỡnh thành dư luận xã hộị
Có thể nói, tiếp nhận là chỉ bỏo đầu tiờn đĨ đánh giá tác động cđa trun
thông đại chỳng đối với cụng chỳng bỏo chớ. Đú là sự đỏnh giỏ về số lượng, cỏch thức tiếp cận và chấp nhận nguồn thụng tin từ cỏc phương tiƯn trun thụng đại chỳng. Cỏc chỉ bỏo dựng để đỏnh giỏ hiệu quả tiếp nhận thường là: cú bao nhiêu người theo dõi thông tin, theo dõi trong hoàn cảnh nào, thành phần cụng chỳng đú ra sao, theo dừi thường xuyờn khụng... Tuy chỉ là mức độ thấp nhưng hiệu quả tiếp nhận lại là điều kiện đầu tiờn để dẫn tới những cấp độ hiệu quả cao hơn như hiệu ứng xã hội, hiƯu quả thực tế[33, 28-29].
2.1.1. Địa điểm đọc bỏo, nghe đài, xem tivi
Thiết chế trun thông đại chỳng hồn tồn khụng mang tính chất cưỡng bức đối với cỏ nhõn. Cỏ nhõn cú quyền tham gia hay khụng tham gia vào thiết chế nà Người dõn cú quyền mua hay khụng mua một tờ bỏo, xem hay khụng xem một bài bỏo hay một chương trỡnh truyền hỡnh.
Tuy nhiờn, theo Jean Stoetzel[41, 277-283], bỏo chớ là một phương tiện giỳp cho người ta cảm thấy mỡnh là thành viờn của một cộng đồng. Tập quỏn đọc báo, theo dừi thụng tin trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chúng vừa là nguyờn nhõn, vừa là hệ quả cđa sự tham gia vào đời sống xà hộ Người ta không thĨ tham gia hoạt động xà hội nếu khụng thường xuyờn theo dõi tin tức,
thời sự. Và ngược lại, việc theo dừi, nắm được thụng tin trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng cũng lại thỳc đẩy người ta tớch cực gia nhập vào cỏc sinh hoạt tập thể nhiều hơn. Khi đú, người ta cảm thấy những vấn đề được trỡnh bày đều là những vấn đề của xà hội mà mỡnh là thành viờn, dường như đang có rất nhiỊu cụng chỳng khỏc cũng đang theo dõi thông tin cùng mỡnh và cũng cú phản ứng giống phản ứng của mỡnh. Do vậy, người theo dừi thụng tin cảm thấy mỡnh là bộ phận cđa một tập thĨ nào đú. Hành vi theo dừi thụng tin trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đóng vai trị quan trọng trong viƯc giúp con người ta tự coi mỡnh là thành viờn của một cộng đồng.
Như vậy, một trong những đặc điểm của ứng xư theo dõi và sư dơng trun thụng đại chỳng của cụng chỳng là ứng xử mang tính chất tập thĨ ở mức độ nào đú, chứ khụng chỉ mang tớnh chất cỏ nhõn thuần tuý, mặc dự chớnh cỏ nhõn là người đọc bỏo, xem truyền hỡnh hay nghe đài phỏt thanh.
Đồng thời, viƯc tiếp nhận thông tin từ cỏc phương tiện truyền thụng đại chúng gắn liỊn với thời gian rảnh rỗi và nhu cầu giải trớ của người dõn. Việc khảo sỏt địa điểm đọc bỏo, nghe đài, xem tivi đem lại hỡnh dung ban đầu về tớnh tớch cực trong hoạt động giao tiếp đại chỳng của cụng chỳng bỏo chớ núi chung và cụng chỳng thanh niờn được nghiờn cứu núi riờng.
2.1.1.1.Địa điểm đọc báo in
ViƯc lựa chọn địa điểm theo dừi thụng tin đại chỳng liờn quan chặt chẽ với cỏch thức phõn bố sử dụng quỹ thời gian rỗi của cụng chỳng bỏo chớ. Năm địa điểm đọc bỏo in chủ yếu được khảo sỏt tại Hải Phũng là: Tại nơi ở; Tại nơi làm việc; Tại nhà người quen; Tại thư viện; Tại cõu lạc bộ nhà văn hoỏ. Trong đú
tại nơi ở được xem là mang tớnh cỏ nhõn, gần gũi về mặt giao tiếp xà hội hơn hết
so với tại nhà người quen, tại nơi làm việc, và càng gần hơn so với tại thư viện,
tại cõu lạc bộ - nhà văn hoỏ. Tuy nhiờn, cỏc địa điểm càng ớt tớnh gần gũi, thõn
mật hơn thỡ lại càng đũi hỏi sự tớch cực ưu tiờn về sử dụng thời gian rỗi của cỏ nhõn tiếp nhận thụng tin hơn.
Xột về cỏc địa điĨm đọc báo in cđa họ thấy bộc lộ sự diễn ra khụng đồng đề Kết quả khảo sỏt cho thấy hai địa điểm được nhúm cụng chỳng thanh niờn sử dụng nhiều nhất là đọc bỏo tại nơi ở và đọc bỏo tại nơi làm việc. Những địa điểm khỏc cú mức độ sử dụng khụng cao (hỡnh 1).
% 44.7 % 44.7 % 72.4 % 9.3 % 2.4 % 17.7 % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 Nơi tiếp cận
Hình 1: Cỏc địa điểm đọc bỏo in
Đa số cụng chỳng thanh niờn đều đọc bỏo tại nơi ở cđa mình (chiếm 72.4%); xếp thứ hai là đọc tại nơi làm việc (chiếm 44.7%). Số liệu thống kờ cho thấy thờm điều cần lưu ý là những thiết chế văn hoỏ như thư viện và cõu lạc bộ nhà văn hoỏ được cụng chỳng thanh niờn sử dụng rất thấp để đọc bỏo in, với cỏc chỉ số khảo sỏt khụng đỏng kể.
Kết quả nghiờn cứu định tớnh đối với đại diện thanh niờn sinh viờn cho thấy sự bất cập về thời gian hoạt động của thư viện trường đại học và cơ hội thu xếp thời gian đọc bỏo tại đõy của thanh niờn sinh viờn - nhúm cụng chỳng tưởng như có nhiỊu cơ hội tiếp cận nhất với thiết chế văn hoỏ này (hộp 1).
Bảng 1. Địa điểm đọc bỏo in của cỏc nhúm đối tượng cụng chỳng thanh niên
Nơi tiếp cận Thanh niên sinh viên Thanh niên viên chức Thanh niên cụng nhõn Thanh niờn đường phố N % N % N % N % Tại nơi ở 52 69,6 64 77,1 69 79,3 53 63,1 Nhà người quen 13 17,7 19 22,9 9 10,3 17 20,2 Tại nơi làm việc 6 7,6 66 79,5 50 57,5 27 32,1
Thư viện 9 11,4 5 6,0 5 5,7 12 14,3
Cõu lạc bộ - Nhà văn hóa
2 2,5 0 0,0 4 4,6 2 2,4 1- Tại nơi ở 3- Thư viện 1- Tại nơi ở 3- Thư viện