KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh gia lai (Trang 34 - 39)

7. Tổng quan tài liệu và tình hình nghiên cứu

1.3. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

LẺ Ở MỘT SỐ NƯỚC

1.3.1. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ ở một số nước

a. Kinh nghiệm của Thái Lan

Ngân hàng Bangkok là một ngân hàng thuộc loại ngân hàng kinh doanh hiệu quả hàng ựầu. Với mạng lưới phục vụ rộng mang lại hoạt ựộng kinh doanh khá cao. Ngân hàng Bangkok ựang tập trung ựể phát triển dịch vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo thống kê trong 6 người Thái thì có một người mở tài khoản tại ngân hàng Bangkok. Ngân hàng ựang mở rộng mạng lưới, mở rộng thêm các chi nhánh phục vụ khách hàng. Ngoài ngân hàng Bangkok các ngân hàng ở Thái Lan phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Thông qua việc phát triển thành công trong hoạt ựộng của các ngân hàng Thái Lan, các ngân hàng thương mại ựúc kết ựược một số kinh nghiệm:

Các ngân hàng ở Thái Lan ựã áp dụng rộng rãi, hiệu quả công nghệ thông tin vào ngân hàng.

Các nghiệp vụ kế tốn và tắn dụng ựều tập trung về trung tâm ựiều hành.

Mở rộng mạng lưới về các tỉnh, ựô thị: internet, phone, trung tâm xử lý thẻ, sécẦ.

Ngân hàng tập trung chú trọng phát triển ựội ngũ cán bộ làm Marketing, nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ.

Cắt giảm chi phắ: cắt giảm lao ựộng dư thừa, cắt giảm, thu hẹp các chi nhánh hoạt ựộng cầm chừng không hiệu quả.

b. Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Ở Trung Quốc thị trường NHBL ựược thâu tóm chung bởi 4 ngân hàng thương mại nhà nước lớn: Ngân Hàng Trung Quốc ( BOC), Ngân Hàng xây dựng Trung Quốc (CCB), Ngân Hàng công thương Trung Quốc (ICBC), Ngân Hàng nông nghiệp Trung Quốc (ACB). Ngân hàng nhà nước có hơn 75000 chi nhánh trên tồn đất nước, các ngân hàng này cung cấp các dịch vụ uy tắn, chất lượng cho khách hàng.

Các khách hàng mà Ngân hàng Trung Quốc nhắm tới chủ yếu là trong ựộ tuổi 18-45, thu nhập trung bình 2000 USD. Các dịch vụ ựược ngân hàng cung cấp là: dịch vụ tiền gửi, dịch vụ tắn dụng tiêu dung, dịch vụ thẻ, dịch vụ tắn dụng, dịch vụ rút chuyển tiềnẦDịch vụ thẻ phát triển mạnh ựến 2007 ựã có 25 triệu thẻ tắn dụng lưỡng tệ ựược phát hành. Cho vay cầm cố thế chấp chiếm 75% trên tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Dịch vụ thẻ ựang ựược ựầu tư phát triển ở Trung Quốc. Doanh số thanh toán thẻ tăng qua các năm. Trung Quốc đã hình thành liên minh thẻ quốc gia, tắch hợp nhiều tiện ắch cho thẻ. Liên minh thẻ này ựược tổ chức dưới hình thức một công ty hợp tác chuyên doanh thẻ: China Unionpad.

c. Kinh nghiệm từ Singapore

Các ngân hàng ở Singapore luôn chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng áp dụng khoa học công nghệ. Trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, ngân hàng thành công nhất phải kể ựến là Standard Chartered. Các giao dịch chủ yếu thực hiện qua các kênh tự ựộng.

Bài học kinh nghiệm trong phát triển dịch vụ NHBL:

Phát triển mạng lưới kênh phân phối dịch vụ tự ựộng: Internet banking, Phonebanking, Home bankingẦ đáp ứng ựa dạng, kịp thời tiện ắch của sản phẩm ựến với khách hàng.

Ngân hàng ở Singapore quản lý tiền tệ và cung cấp các dịch vụ giúp khách hàng quản lý tốt tài chắnh của họ.

Phát triển các mạng lưới phân phối tạo ựiều kiện cho việc quản lý vốn hiệu quả, các ngân hàng thành lập các quỹ tiền tệ cung cấp cho khách hàng làm tăng thị phần của các ngân hàng ở Singapore.

d. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Citibank chi nhánh Nhật đã có cách tiếp cận theo các lĩnh vực phát triển dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng ựã cung cấp nhiều sản phẩm tốt, ựa dạng thu

hút khách hàng. Kinh nghiệm hoạt ựộng của Citibank:

Phát triển các chi nhánh, ựiểm giao dịch ựược bố trắ thuận lợi tạo ựiều kiện cho khách hàng tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

Phát triển chiến lược tiếp thị năng ựộng, giữ vững tiềm lực tài chắnh vững mạnh.

Khuếch trương tiềm lực tài chắnh, đánh bóng thương hiệu, phơ trương sức mạnh tài chắnh bằng cách mua lại cổ phần của các ngân hàng.

e. Tập đồn ngân hàng Úc và Newzeland (ANZ)

ANZ là một trong những ngân hàng uy tắn hàng ựầu tại Việt Nam. Trong những thời kỳ khó khăn nhất ANZ phát triển dịch vụ NHBL cũng phát triển dịch vụ ngân hàng tận nơi, ựáp ứng nhu cầu của khách hàng tận nơi, luôn tư vấn cho khách hàng giải pháp ngân hàng sao cho phù hợp.

ANZ thành lập các dịch vụ ngân hàng: dịch vụ tài chắnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ quản lý tài chắnh và đầu tư, ựầu tư vào hệ thống và quy trình mới về quản lý rủi ro, phát triển hệ thống máy ATM. Ngồi ra ANZ cịn cung cấp dịch vụ cho ựối tượng khách hàng cá nhân thông qua các sản phẩm: chứng chỉ tiền gửi bằng các loại ngoại tệ, sản phẩm thẻ ANZ Visa Debit.

ANZ chăm sóc khách hàng 24/7 tăng cường cơng suất phục vụ, trả lời cuộc gọi của khách hàng nhanh chóng.

Tiêu chắ ựể trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất là ựầu tư vào nguồn nhân lực. ANZ ựã xác ựịnh ựầu tư cho nhân lực là con ựường ựể phát triển bền vững.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hướng hiện ựại, phục vụ các cá nhân và DVVVN. đó là tất yếu khách quan phát triển của các ngân hàng ở Việt Nam.

với các ngân hàng nước ngoài cần phải tận dụng các phương pháp hiện ựại ựể phát triển, ựồng thời tận dụng lợi thế sân nhà ựể phục vụ cá nhân và DNVVN.

Các ngân hàng nước ngồi có điểm mạnh về tài chắnh có tiềm lực mạnh họ thường có xu hướng phục vụ nhóm khách hàng lớn. Tuy nhiên trong ựiều kiện hiện tại ngân hàng nước ngoài ựã bắt ựầu xâm nhập vào thị trường NHBL.

Kinh nghiệm cho các Ngân hàng Việt Nam tận dụng ưu thế của mình ựể phát triển:

Thứ nhất là mở rộng, ựa dạng hóa mạng lưới ựể phục vụ khách hàng: Mở rộng mạng lưới hoạt ựộng, giám sát sự hoạt ựộng hiệu quả của các chi nhánh, phòng giao dịch ựược mở ra. đảm bảo việc mở rộng mạng lưới phải hiệu quả, ựi đơi với việc tiến hành ựồng thời chiến lược phát triển khách hàng, khai thác thị trường. Phát triển mạng lưới phải căn cứ vào trình ựộ phát triển khoa học cơng nghệ của ngân hàng, khả năng tiếp cận công nghệ của khách hàng.

Thứ hai: ựa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.

Các ngân hàng cần có chiến lược phát triển các sản phẩm, ựặc biệt tập trung vào việc phát triển các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có những ựặc ựiểm nổi bật,có khả năng cạnh tranh. Phát triển các kênh phân phối ựể ựa dạng hóa các sản phẩm.

Thứ ba: có chắnh sách bán lẻ hướng vào ựúng mục tiêu, tập trung vào ựa số khách hàng.

Thứ tư: Cần có chắnh sách tiếp thị và chăm sóc khách hàng hợp lý. Thu hút khách hàng bằng chiến lược tiếp thị, quảng bá hình ảnh ngân hàng cũng như các sản phẩm của ngân hàng ựến khách hàng. Việc ựưa sản phẩm ựến ngân hàng này đóng vai trị quan trọng phát triển dịch vụ NHBL.

lực, uy tắn của ngân hàng, khách hàng sẽ dễ dàng ựặt niềm tin ựể giao dịch với ngân hàng.

Ngân hàng Việt Nam ựơn ựiệu trong hoạt ựộng kinh doanh ựó là một

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh gia lai (Trang 34 - 39)