1.3. Giáo dục ý thức trách nhiệm trong giáo dục đạo đức thông qua môn học
1.3.3. Hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua dạy học môn học giáo
1.3.3.1. Vài nét về môn học giáo dục công dân THCS
Hiện nay, với thực trạng báo động về đạo đức của học sinh thì vơ hình trung mơn Giáo dục cơng dân (GDCD) trong nhà trường trở thành tâm điểm chú ý của dư luận. Nhiều người đặt câu hỏi rằng: Tại sao môn học này chưa thực sự phát huy hiệu quả là giáo dục học sinh thành người tốt, người có đạo đức, có ích cho xã hội ?
Thiết nghĩ, để giúp giáo viên làm tốt công tác giảng dạy môn GDCD và học sinh được học chương trình mơn GDCD có hiệu quả thì trước hết chúng ta phải có đội ngũ nhà giáo yêu nghề, tâm huyết, say sưa với nghề mà mình đã chọn lựa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD phấn đấu cống hiến cho trường, cho ngành. Bên cạnh đó, mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn này cũng phải trau dồi chun mơn nghiệp vụ sư phạm, tăng cường tích lũy chun môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành giao
phó, để “mỗi thầy giáo, cơ giáo thật sự trở thành tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” cho học sinh noi theo. Những năm qua, cùng với các mơn học khác, nội dung và chương trình sách giáo khoa mơn GDCD được cải cách. Về nội dung, chương trình SGK mới cũng được đổi mới phong phú, đa dạng, hợp lí, khoa học và lơi cuốn học sinh hơn. Chương trình mới bao gồm một số nội dung lớn như: Khái quát về Triết học Mác - Lê nin, Kinh tế chính trị Mác - Lê nin, Đạo đức học, Chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật. Ngồi ra cịn lồng ghép một số nội dung khác có liên quan thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp như giáo dục môi trường, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục kĩ năng sống… đã góp phần làm cho mơn học trở nên hấp dẫn hơn với học sinh
Đa số giáo viên giảng dạy môn học này là giáo viên kiêm nhiệm - vừa dạy lịch sử, vừa dạy GDCD. Nhưng năm gần đây, thực hiện chủ trương của ngành giáo dục: Giáo viên không được dạy kiêm nhiệm nên việc đầu tư cho chuyên môn cũng như chất lượng giảng dạy được nâng cao rõ rệt.
Trước đây tư liệu, đồ dùng dạy học của mơn học hầu như khơng có gì. Nhưng hiện nay cùng với sự phổ biến của các phương tiện thông tin đại chúng, sự trợ giúp đắc lực của các phương tiện hiện đại; đặc biệt là máy chiếu đã làm cho giờ học GDCD thêm sôi động và hấp dẫn.
Với một số luận cứ về cơ sở lí luận và thực tiễn như trên, cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự tâm huyết của giáo viên bộ môn cũng như sự nhìn nhận đúng đắn của học sinh hy vọng rằng môn GDCD ngày càng được quan tâm hơn để xứng đáng với vai trị và vị trí của nó “Giáo dục cơng dân -Giáo dục con người”.
1.3.3.2. Mục tiêu của giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục công dân cho học sinh THCS
- Cung cấp tri thức về trách nhiệm của học sinh với bản thân, gia đình nhà trường và xã hội.
- Hình thành ở các em động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập và cuộc sống.
- Phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật; có ý thức chấp hành pháp luật.
1.3.3.3. Nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học giáo dục cơng dân cho học sinh THCS
Trong Chương trình GDPT 2018, nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm là một trong những thành tố quan trọng của chương trình GDPT 2018, cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1. Nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua môn học GDCD
cho học sinh THCS Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Giáo dục đạo đức Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ Tự hào về truyền thống q hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái u thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tơn trọng sự
thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải
Khách quan và cơng bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hóa Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hịa bình
Nguồn: (Bộ GD&ĐT, 2018) Giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm với bản thân
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
Sau đây là phân phối chương trình mơn GDCD THCS, cụ thể như sau:
Lớp 6:
TT Tiết Bài học / chủ đề
1 1, 2, 3 Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ. 2 4,5 Bài 2: Yêu thương con người
3 6,7 Bài 3: Siêng năng, kiên trì
4 8 Kiểm tra giữa kỳ I
5 9,10, 11 Bài 4: Tôn trọng sự thật 6 12, 13,14 Bài 5: Tự lập
7 15, 16,17 Bài 6: Tự nhận thức bản thân
8 18 KIỂM TRA CUỐI KỲ I
9 19, 20,21, 22 Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm 10 23, 24,25 Bài 8: Tiết kiệm
11 26 Kiểm tra giữa kỳ II
12 27, 28 Bài 9: Cơng dân nước cộng hịa XHCN Việt Nam 13 29,30 Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 14 31,32 Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
15 33,34 Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
18 35 KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Lớp 7 :
TT Tiết Tên bài/chủ đề
1 1 Bài 1. Sống giản dị
2 2 Bài 2. Trung thực
3 3 Bài 3. Tự trọng
4 4 Bài 4. Đạo đức, kỉ luật
5 5, 6, 7
Bài 5. Yêu thương con người Bài 7. Đoàn kết tương trợ 6 8 Bài 6. Tôn sư trọng đạo
7 9 Kiểm tra giữa kỳ
8 10 Bài 8. Khoan dung
9 11, 12 Bài 9. Xây dựng gia đình văn hóa
10 13, 14
Bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
11 15 Bài 11. Tự tin
12 16 Ôn tập
13 17 Kiểm tra cuối học kỳ I
14 18
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
HỌC KỲ II
15 19 Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch
16 20, 21
Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
17 22, 23 Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 18 24, 25 Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa
19 26 Kiểm tra giữa kỳ
20 27, 28 Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo 21 29, 30, 31
Bài 17. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bài 18. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn)
22 32 Ôn tập
23 33
Kiểm tra cuối học kỳ II
24 34,35
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
Lớp 8 :
TT Tiết Tên bài/chủ đề
1 1 Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
2 2 Bài 2. Liêm khiết
3 3 Bài 3. Tôn trọng người khác
4 4 Bài 4. Giữ chữ tín
5 5 , 6, 7, 8
Bài 5. Pháp luật và kỉ luật
Bài 21. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
6 9 Kiểm tra giữa kỳ
7 10 Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh 8 11 Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
9 12, 13
Bài 9. Góp phần xây dựng đời sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
10 14 Bài 10. Tự lập
12 16 Ôn tập
13 17 Kiểm tra cuối học kỳ I
14 18
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
15 19, 20 Bài 12. Quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình 16 21 Bài 13. Phòng chống tệ nạn xã hội
17 22 Bài 14. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
18 23
Bài 15. Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
19 24, 25
Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
20 26 Kiểm tra giữa kỳ
21
27, 28, 29, 30
Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng
Bài 18. Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân 22 30 Bài 19. Quyền tự do ngôn luận
23 31, 32 Bài 20. Hiến pháp nước cộng hịa XHCN Việt Nam
24 33 Ơn tập
25 34 Kiểm tra cuối học kỳ II
26 35
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
Lớp 9:
TT Tiết Tên bài/chủ đề
1 1 Bài 1. Chí cơng vơ tư
2 2 Bài 2. Tự chủ
3 3 Bài 3. Dân chủ và kỉ luật 4 4, 5 Bài 4. Bảo vệ hịa bình
5 6, 7, 8
Bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Bài 6. Hợp tác cùng phát triển
6 9 Kiểm tra giữa học kỳ
7 10, 11
Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
8 12, 13, 14
Bài 8. Năng động, sáng tạo
Bài 9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
9 15 Ôn tập
11 17,18
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
12 19, 20 Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 13 21, 22 Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 14 23, 24 Bài 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
15 25 Kiểm tra giữa kỳ
16 26, 27
Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân
17 28, 29
Bài 16. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của cơng dân
18 30 Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
19 31, 32 Bài 18. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
20 33 Ôn tập
21 34 Kiểm tra cuối học kỳ II
22 35
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
Nguồn: [40]
- Giáo dục tình yêu thương và trách nhiệm với gia đình: Giáo dục các em lịng kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ như rót nước mời ông bà, cha mẹ, biết chăm sóc ơng bà, cha mẹ khi bị ốm đau, bệnh tật, biết dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, biết nhặt những chiếc lá rơi trong vườn để giữ gìn vệ sinh mơi trường… Giáo dục học sinh biết nghe lời và biết hồn thiện cơng việc một cách vui vẻ khi cha mẹ nhờ bảo, không để cha mẹ nhắc đi, nhắc lại năm lần bảy lượt mới làm và phải thể hiện nét mặt ln tươi tỉnh, hồ hởi hịa vui với cha mẹ, không thể hiện hành vi mặt sưng, mày sỉa, tiếng bấc, tiếng chì làm cha mẹ tủi cực, buồn phiền. Thơng qua những hành động nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn lao, bồi dưỡng cho các em tinh thần trách nhiệm và biết yêu thương, chia sẻ ơng bà, cha mẹ.
- Giáo dục tình cảm u trường, lớp, yêu thiên nhiên
Giáo dục và bồi dưỡng tình yêu đối với trường lớp: tổ chức cho học sinh nhiều buổi lao động dọn vệ sinh, chăm sóc vườn cây do nhà trường phân cơng, chăm sóc giàn hoa tự tạo của lớp… giúp cho các em có thái độ đúng đắn trong
q trình lao động, có biểu hiện tình cảm tích cực đối với trường, lớp. Từ đó, các em đã bắt đầu có ý thức tự giác trong các buổi lao động, các em làm việc với một thái độ tự nguyện, tinh thần hăng say, thể hiện tình cảm của mình đối với trường lớp trong cơng việc; tổ chức cho lớp chăm sóc vườn hoa trong trường, vừa tạo cảnh quan môi trường, vừa để giáo dục bồi dưỡng cho các em tình yêu đối với thiên nhiên.
- Giáo dục tình yêu thương và ý thức giúp đỡ bạn bè, tinh thần hợp tác: tổ chức cho các em tham gia vào một số hoạt động ngoại khóa theo nhóm bạn như thi cắm hoa, thi trang trí đĩa trái cây, thi nấu cơm… nhân các ngày lễ trong năm học (20/10, 08/3, 20/11)… để các em được gần gũi nhau, được tâm sự và chia sẻ với nhau những suy nghĩ, tình cảm của mình và biết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Thường trong các hoạt động này tôi chỉ hướng dẫn cho các em về ý nghĩa và cách thực hiện, các em tự phân cơng nhau mua sắm vật liệu và tự tìm hiểu cách làm cho từng cơng việc. Thơng qua những hoạt động ngoại khóa như thế này, các em thường đến với nhau bằng tinh thần đồng đội, biết hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ với nhau những hiểu biết và kinh nghiệm của mình, tình cảm bạn bè từ đó cũng ngày càng gắn bó hơn.
- Giáo dục lịng nhân ái và tinh thần trách nhiệm
Một con người có tinh thần trách nhiệm thì khi họ thực hiện việc gì cũng tồn tâm, tồn ý vào cơng việc đó. Họ làm rất chu đáo, hồn hảo và sợ từng sơ xuất nhỏ. Người có tinh thần trách nhiệm cao, họ ln dũng cảm chịu trách nhiệm về những việc làm của họ. Để các em trở thành những cơng dân có tinh thần trách nhiệm trong tương lai thì việc bồi dưỡng cho các em ý thức trách nhiệm trước bản thân, công việc là điều khơng thể thiếu.
Qun góp ủng hộ học sinh vùng khó khăn do ngành giáo dục và nhà trường phát động, thành lập Quỹ vì bạn nghèo của lớp để giúp đỡ những học sinh có hồn cảnh thật sự khó khăn trong lớp hoặc những gia đình học sinh gặp rủi ro trong cuộc sống. Qua phong trào, các em được bồi dưỡng tình “tương thân tương ái”, biết giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn, biết chia sẻ khó khăn
lẫn nhau trong cuộc sống. Quan hệ giữa các em ngày càng gắn bó hơn trong tình u thương của bạn bè.
Trong mỗi năm học, sưu tầm và tổ chức vài lần cho các em xem một số hình ảnh về những người tàn tật, những người bất hạnh được đăng trên báo hoặc trên Internet về người thật việc thật và yêu cầu các em hãy viết những cảm nghĩ của mình về những con người kém may mắn đó. Ban đầu khi xem ảnh, đa số các em thường tỏ thái độ ghê sợ hoặc bình thản chưa có những biểu hiện cảm xúc của sự cảm thông với nỗi bất hạnh của họ. Sau khi được nghe tơi lần lượt giới thiệu và phân tích về hồn cảnh của từng người, dần dần các em biết xúc động, cảm thơng. Tuy chưa sâu sắc nhưng những dịng cảm nghĩ của các em đã biểu lộ được tấm lòng nhân ái của con người với đồng loại.
Lịng nhân ái của con người khơng phải tự dưng mà có, nếu khơng được vun đắp, bồi dưỡng cho các em từ tấm bé thì mai sau tâm hồn của các em trở nên xơ cứng, các em sẽ trở thành những con người vơ cảm.
Một trong những hình ảnh về những người tàn tật, bất hạnh dùng để giới thiệu cho học sinh và lắng nghe suy nghĩ của các em
Trong tất cả các phong trào của lớp, không bao giờ làm thay cho các em; tổ chức, hướng dẫn và theo dõi; tự phân công nhau và tự chịu trách nhiệm về phần việc của mình đã được giao. Hàng ngày, việc trực nhật của lớp, quan tâm hướng dẫn các em phân công nhau một cách cụ thể từ chiếc khăn trải bàn, lọ hoa đến việc dọn vệ sinh mỗi người nhận một phần việc và phải có trách nhiệm với cơng việc của mình. Khơng phải lúc nào các em cũng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình được phân cơng, một số học sinh tỏ ra thiếu trách nhiệm, xem thường việc phân cơng của cán bộ lớp, thậm chí khơng chấp hành sự phân cơng, khơng có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm, từ đó trực tiếp gặp gỡ các em để giải